II. Chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô (là chiến lợc có ý nghĩa đối với nớc đang phát triển hớng ra thị trờng của các nớc phát triển)
b. Chiến lợc hớng ngoại của các nớc ASEAN 4: Malaysia, Thái lan, Philipin, Indonesia
Indonesia
- ASEAN 4 là những nớc có nguồn tài nguyên phong phú: Indonesia: dầu mỏ (trong khối OPEC), Malaysia: thiếc, Thái lan: gạo, thuỷ sản (số I thế giới), Philippin: cây công nghiệp
- Là những nớc có dân số tơng đối đông: Indonesia ≈ 200 triệu dân
Thái lan: ≈ 60 triệu dân Malaysia ≈ 40 triệu dân 2001:
Indonesia: 206.000.000 Thái lan: 62.400.000 Malaysia: 22.700.000 Philippin: 77.200.000
⇒ có điều kiện thực hiện chiến lợc hớng nội
Vấn đề: sau khi các nớc NICs thành công trong chuyển hớng chiến lợc thì vấp phải vấn đề: nợ nớc ngoài gia tăng (do nhập siêu) chuyển hớng chiến lợc chậm hơn các nớc NICs 1 thập kỷ (thập kỷ 70)
Nội dung chiến lợc cũng khác:
- tận dụng lợi thế so sánh của đất nớc để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu (khi tận dụng lợi thế so sánh trong giai đoạn đầu: không chỉ có lao động mà còn có tài nguyên xuất khẩu sản phẩm thô)
- khuyến khích sản xuất sản phẩm để đáp ứng tiêu dùng trong nớc
Thực chất chiến lợc hớng ngoại của các nớc ASEAN là chiến lợc hớng ngoại mang tính chất hớng ngoại mang tính chất tổng hợp (Chú ý: không phải chiến lợc hớng ngoại tổng hợp), vì:
- trong chiến lợc phát triển kinh tế hiện nay, các nớc đều đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế mở, thơng mại quốc tế ngày càng giữ vai trò quan trọng, tạo điều kiện cho các nớc phát huy đợc lợi thế so sánh của mình
- hớng phát triển của các ngành sản xuất phục vụ thị trờng trong nớc cũng phải tiến đến hội nhập với thị trờng quốc tế về chất lợng và giá cả.
- Đối với nhiều nớc đang phát triển, trong tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu tỷ trọng sản phẩm thô giữ vai trò quan trọng, góp phần đáng kể vào tích luỹ ban đầu cho đất nớc.