I. Mô hình tăng trởng kinhtế của trờng phái cổ điển (Adam Smith và Ricardo)
b. Chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tăng trởng kinhtế
* Tổng sản phẩm xã hội:
K/n: tổng giá trị của toàn bộ của cải vật chất do lao động tạo ra trong ngành sản xuất vật chất tạo ra trong một thời kỳ nhất định (1 năm).
Cách tính: Căn cứ vào tình hai mặt của lao động: có thể đo lờng tổng sản phẩm x hội:ã - Về mặt hiện vật:
tổng sản phẩm x hội = tổng giá trị các tã liệu sản xuất + tổng gía trị các t liệu tiêu dùng. - Về mặt giá trị:
tổng sản phẩm x hội = chi phí lao động vật hoá + chi phí lao động sống + giá trị thặng dã = C + V + M
trong đó C = C1 + C2 (khấu hao tài sản cố định + hao phí nguyên vật liệu)
* Thu nhập quốc dân K/n: có 2 cách tiếp cận:
- TNQD là phần còn lại của tổng SPXH sau khi khấu trừ phần bù đắp tiêu hao vật chất.
TNQD = C + V + M - C
- TNQD là toàn bộ giá trị mới sáng tạo ra trong các ngành sản xuất vật chất trong 1 thời kỳ nhất định (1 năm).
Cách tính:
- Về mặt hiện vật:
TNQD = giá trị t liệu tiêu dùng + 1 bộ phận giá trị t liệu sản xuất dùng để tái sx mở rộng
- Về mặt giá trị:
TNQD = hao phí lao động sống + giá trị thặng d TNQD = V + M
Có hai cách đo lờng thu nhập:
- I: MPS (phơng pháp tính của Marx) – hệ thống sản phẩm vật chất: tổng SPXH, TNQD
- II: SNA (phơng pháp tính của Liên hiệp quốc): - phơng pháp tài khoản quốc gia: GDP (GNP)
Sự khác nhau về quan điểm cấu thành nên thu nhập:
I: chỉ tính trong khu vực sản xuất vật chất
II: không phân biệt tính chất hoạt động: tính tất cả các ngành trong nền kinh tế: 3 khu vực:
+ Nông nghiệp
+ Công nghiệp, xây dựng
+ Dịch vụ (theo Marx: không tính vào thu nhập, không đo lờng hiệu quả kinh tế của khu vực này.
- GDP: giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng đợc sản xuất ra trên phạm vi l nh thổã quốc gia (giá trị của cải vật chất + giá trị các hoạt động dịch vụ)
(các ngành tạo ra của cải vật chất : Công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp + các ngành dịch vụ)
- TSFXH: giá trị của cải vật chất do lao động trong ngành sản xuất vật chất tạo ra (công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp + giao thông vận tải)
Phân biệt theo yếu tố chi phí sản xuất:
TSFXH = C + V+ M
C = giá trị khấu hao tài sản cố định + giá trị hao phí nguyên nhiên vật liệu = C1 + C2
Cách 1: TSFXH = C + V + M (Marx tính cả chi phí trung gian) 47
Cách 2: TSFXH = C1 + V + M (LHQ chỉ tính giá trị hàng hoá cuối cùng)
Ưu điểm của phơng pháp đo lờng thu nhập của Liên Hiệp Quốc so với cách đo lờng của Marx:
- Theo yếu tố: loại trừ đợc cách tính trong thống kê (Marx đ thổi phồng thu nhập củaã nền kinh tế chứ không phải kết quả thực chất)
- Theo ngành: Marx đ loại bỏ mất ngành dịch vụ ã
Cách tính của Liên Hiệp Quốc chính xác hơn, đầy đủ hơn.