Tăng trởng kinhtế và mức độ đáp ứng phúc lợi cho con ng ời trong phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 74 - 75)

1. Tăng trởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợi

* Tăng trởng kinh tế có đồng nghĩa với đời sống của quảng đại quần chúng nhân dân đợc cải thiện?

Không. Do các mục tiêu u tiên khác nhau trong quá trình phát triển:

- Một số nớc, Chính phủ muốn tăng thêm sức mạnh quân sự hoặc danh tiếng của đất nớc -> chú trọng đầu t vào hệ thống quân sự, các dự án lớn mà những khoản đầu t này đa lại rất ít lợi ích trực tiếp cho ngời dân.

- Một số nớc, để thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở giai đoạn tiếp theo, Chính phủ đ dùngã phần lớn thu nhập để tái đầu t. Nếu quá trình này tiếp diễn trong một thời gian dài thì không những không nâng cao đợc đời sống ngời dân mà trái lại còn làm giảm sút tiêu dùng, mặc dù vẫn duy trì đợc tăng trởng kinh tế.

- Phần lớn thu nhập rơi vào tay một nhóm ngời-> phân phối thu nhập không công bằng

Nếu quá trình này tiếp diễn trong một thời gian dài thì không những không nâng cao đợc đời sống ngời dân mà trái lại còn làm giảm sút tiêu dùng nhân dân mặc dù vẫn duy trì đợc tăng trởng kinh tế.

Thực tế, tăng trởng kinh tế nhng không đi đôi với cải thiện đời sống,nâng cao phúc lợi cho đa số ngời dân là do “phân phối thu nhập”.

Tăng trởng kinh tế chỉ là điều kiện vật chất cơ bản, điều kiện cần để nâng cao mức sống con ngời. Vì vậy, trong chiến lợc phát triển quốc gia không chỉ đòi hỏi gia tăng tốc độ tăng trởng kinh tế mà còn phải quan tâm đến “phân phối thu nhập”.

2. Các phơng thức phân phối

- Phân phối thu nhập theo chức năng (phân phối lần đầu): liên quan đến sự phân chia thu nhập theo các yếu tố sản xuất: lao động (tiền công, tiền lơng), đất đai (tiền thuê đất đai), vốn (l i suất), máy móc thiết bị - vốn sản xuất (lợi nhuận). Các khoản thu nhập theoã chức năng chính là giá cả của các yếu tố sản xuất.

Về mặt lý thuyết, phân phối theo chức năng đợc xác định chủ yếu dựa vào quyền sở hữu các yếu tố sản xuất và vai trò của các yếu tố trong quá trình sản xuất  mức độ thu nhập sẽ khác nhau gi các nhóm dân cã .

- Phân phối lại thu nhập: thờng đợc thực hiện qua đánh thuế thu nhập, các chơng trình trợ cấp… nhằm giảm bớt mức thu nhập của ngời giàu và nâng cao thu nhập ngời nghèo. Nhng đây không phải hình thức cơ bản để nâng cao thu nhập của đại bộ phận dân c.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 74 - 75)