Giai đoạn đăo tạo

Một phần của tài liệu Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực pot (Trang 141 - 144)

II. MÔ HÌNH HỆ THỐNG VỀ CHU TRÌNH ĐĂO TẠO

2. Giai đoạn đăo tạo

Một khi chuyín gia đăo tạo đê xâc định nhu cầu đăo tạo vă chuẩn bị câc mục tiíu hănh vi, bước kế tiếp lă xđy dựng chương trình đăo tạo thích hợp nhằm đạt được câc mục tiíu đặt ra. Điều năy được hoăn tất bằng câch lựa chọn phương phâp đăo tạo vă phât triển câc tăi liệu đăo tạo nhằm truyền tải kiến thức vă kỹ năng được xâc định trong câc mục tiíu thuộc về hănh vi. Điều không kĩm phần quan trọng lă lăm thế năo để những người học hiểu được câc nguyín tắc học. Câc nguyín tắc năy lă cơ sởđể thiết kế một chương trình đăo tạo hiệu quả.

a. Câc nguyín tắc học

Người lập kế hoạch đăo tạo cũng cần quan tđm đến những nguyín tắc học đểđảm bảo cho một chương trình đăo tạo đạt chất lượng tốt. Để một chương trình đăo tạo có hiệu quả, nó phải

được thiết kếđể kết hợp những nguyín tắc được đưa ra sau đđy nhằm tạo thuận lợi cho quâ trình học tập của học viín.

Nguyín tắc phản hồi:

Phản hồi lă câc thông tin ngược thông bâo cho học viín biết kết quả của họ. Thông tin ngược cung cấp cho học viín câc thông tin như kết quả của họ có đúng hay không vă họ có tiến bộ hay không. Thông tin ngược cũng có thể củng cố những kết quả mong muốn hoặc những thay

đổi về kết quả. Phản hồi lă tiíu biểu cho cả việc động viín vă việc học. Nếu phản hồi không được cung cấp, học viín có thể học những kỹ thuật sai hoặc đânh mất sựđộng viín để học. Phản hồi lăm cho tiến trình học trở nín thích thú hơn, tối đa hoâ sự sẵn săng của học viín. Phản hồi cũng cần thiết cho mục tiíu duy trì hoặc cải thiện thănh tích.

Người đăo tạo nín lập kế hoạch đểđưa ra những thông tin phản hồi chính xâc, thđn thiện vă khuyến khích ở giai đoạn đầu của chương trình đăo tạo. Đầu tiín, người đăo tạo nín đânh giâ cao bất cứ cải thiện năo. Dần dần khi mă kỹ năng của học viín được gia tăng, người đăo tạo nín tăng mức độ thănh tích đểđược động viín, nhận được thông tin phản hồi. Văo cuối chương trình, người đăo tạo nín dạy cho người học lăm thế năo đânh giâ thănh tích của họ, vă người học nín dịch chuyển sang hướng phản hồi từ chính những gì mă họ xđy dựng hơn lă phản hồi từ người khâc. Điều năy gia tăng khả năng của học viín có thể tiếp tục thực hiện một câch chính xâc khi trở lại công việc.

Nguyín tắc củng cố:

Củng cố lă việc âp dụng những kết quả có ích sau một thói quen lăm việc mong muốn

được hình thănh. Câc chương trình đăo tạo thường dùng kỹ thuật “rỉn luyện” để củng cố một kết quả ngăy căng cao.

Chương trình củng cố có thểđược thay đổi để tạo thuận lợi cho câc mục tiíu đăo tạo khâc nhau. Củng cố liín tục (củng cố sau mỗi kết quả mong muốn) lă câch tốt nhất để tạo thói quen lăm việc mới; Củng cố giân đoạn (chỉ củng cố sau khi có những kết quả nhất định) lă câch tốt nhất để giữ hănh vi nghề nghiệp sau khi học được.

Quâ trình củng cố cần cho câc học viín để học vă duy trì một hănh vi nghề nghiệp sẽ được chuyển từ câc nguồn bín ngoăi văo nguồn bín trong theo thời gian.

Nguyín tắc thực hănh:

Thực hănh bao gồm sự nhắc lại hoặc tập lại để nhớ hoặc cải thiện một phản xạ, một thói quen lăm việc. Việc thực hănh một câch chủ động câc kỹ năng hoặc phần việc được học có thể

gia tăng việc học vă giúp người học xuyín suốt câc giai đoạn. Vì vậy nhđn tố then chốt trong việc thiết kếđăo tạo lă liệu rằng công việc có được học vă thực hănh như lă một đơn vị hay lă phải chia nhỏ thănh từng phần công việc. Nếu công việc đơn giản, nó có thểđược học vă thực hănh ở

góc độ chung. Nếu công việc phức tạp thì nín được chia nhỏ để người học có thể học nó một câch riíng biệt. Mỗi một cấu thănh được thực hănh lặp đi lặp lại vă người học sau một thời gian thuần thục sẽ kết nối lại với nhau. Chú ý rằng, một văi công việc đặc biệt phức tạp với nhiều bước độc lập không thể chia nhỏ thănh câc bộ phận có ý nghĩa vă phải được học ở góc độ tổng thể.

9 Câc nguyín tắc học của người lớn.

Người trưởng thănh sẵn có kiến thức vă kinh nghiệm mă họ có thể tự học vă chia sẻ với người khâc. Người trưởng thănh muốn chịu trâch nhiệm về chính họ vă về việc học của họ.

Người trưởng thănh thường chú tđm đến vấn đề; họ muốn học những điều mă hữu ích cho việc giải quyết vấn đề hiện tại của họ. Đặc điểm năy khiến người lớn có thể bực bội khi được đối xử

như trẻ con trong những tình huống học tập, hoặc trong trường hợp người học biết rất ít vấn đề được học vă kinh nghiệm của họ không liín quan đến việc học tập, khi đó họ học một câch không hiệu quả. Một tâc giả khâc gợi ý rằng những nhđn viín tốt nhất thường nĩ trânh câc chương trình

đăo tạo của tổ chức bởi vì câc chương trình định hướng giâo dục thường lăng mạ trí thông minh của họ.

Nguyín tắc về sự tham gia:

Sự tham gia nói lín sự tích cực tham gia của câc học viín văo quâ trình đăo tạo. câc học viín học được nhiều hơn từ câc chương trình đăo tạo đòi hỏi nhiều sự tham gia của học viín so với câc chương trình đòi hỏi ít sự tham gia đó.

Việc học sẽ hiệu quả hơn nếu người học muốn học, tốt nhất lă người học nín thấy nhu cầu về những kỹ năng mới vă thấu hiểu sự thănh công của đăo tạo sẽ đem lại lợi ích cho họ như thế

năo.

Nguyín tắc vềứng dụng những điều học được:

Câc chương trình đăo tạo có hiệu quả sẽđược chủđộng thiết kếđể tạo thuận lợi cho việc

ứng dụng những điều học được văo công việc. Nếu nội dung học không được chuyển đổi văo công việc thì chương trình đăo tạo có thể sẽ lêng phí nguồn lực của công ty. Nhiều chương trình

đăo tạo bị phí bình về việc thiếu hụt tâc động của nhđn viín văo thực hiện công việc thực tế. Có thể tạo thuận lợi cho âp dụng có hiệu quả những điều học được bằng câch tối đa hóa sựđồng nhất giữa những điều đê học với hoăn cảnh công việc hiện tại; bằng quâ trình thực hănh tích cực; bằng câch phđn biệt những yếu tố quan trọng của kiến thức vă hănh vi nghề nghiệp vă xâc định mối liín quan của những yếu tố năy với công việc; bằng sự cung cấp thông tin ngược vă sự củng cố quâ trình ứng dụng văo công việc.

b. Xđy dựng chương trình đăo tạo

Để xđy dựng một chương trình đăo tao cần lựa chọn phương phâp, phương tiện đăo tạo vă

đội ngũ giâo viín cho phù hợp với mục tiíu vă đối tượng đăo tạo

Có rất nhiều phương phâp đăo tạo vă phât triển được sử dụng tùy văo từng điều kiện, hoăn cảnh cụ thể.

Một chương trình đăo tạo không thể được triển khai có hiệu quả nếu thiếu những giâo viín có khả năng.

Đội ngũ giâo viín có thể từ câc nguồn:

- Nguồn bín ngoăi: mời câc chuyín gia, câc nhă quản lý có kinh nghiệm. - Nguồn bín trong.

Quan trọng lă phải chọn đúng người vă cung cấp cho họ những thông tin cần thiết.

D tính chi phí đăo to

Chi phí đăo tạo có chi phí trực tiếp vă giân tiếp. Chi phí đăo tạo bao gồm:

- Những chi phí về học tập-những chi phí phải trả trong quâ trình người lao động học việc của họ như:

+ Những khoản tiền cho người lao động trong khi học việc + Chi phí về nguyín vật liệu dùng trong học tập

- Giâ trị bân hăng hóa do gia công không đúng khi thực tập, giâ trị sản lượng bị giảm xuống do hiệu quả lăm việc thấp của học sinh học nghề.

- Những chi phí vềđăo tạo:

+ Tiền lương của những người quản lý trong thời gian họ quản lý bộ phận học việc.

+ Tiền thù lao cho giâo viín hay những nhđn viín đăo tạo vă bộ phận giúp việc của họ

+ Chi phí bất biến vă chi phí khả biến của một trung tđm đăo tạo (chiếu sâng, thông gió, điều kiện lao động)

+ Chi phí cho dụng cụ giảng dạy như: mây chiếu phim, tăi liệu, sâch, băi kiểm tra, chương trình học tập.

Những khoản phải trả thù lao cho cố vấn, cho câc tổ chức liín quan vă bộ phận bín ngoăi khâc.

Một phần của tài liệu Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực pot (Trang 141 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)