1. Đăo tạo người đânh giâ
Một văi chương trình đăo tạo người đânh giâ được xđy dựng nhằm trợ giúp người đânh giâ đạt được câc đânh giâ chính xâc vă đâng tin cậy. Những chương trình năy được phđn lăm 3 loại: Đăo tạo lỗi người đânh giâ, đăo tạo hệ quy chiếu vă đăo tạo xử lý thông tin
a. Đăo tạo lỗi người đânh giâ
Nhđn viín có thể được dạy để giảm thiểu lỗi đânh giâ, chẳng hạn như lỗi thiín kiến, bình quđn...Trong việc đăo tạo năy, người đânh giâ xem xĩt mẫu của câc lỗi thông thường vă nhận được gợi ý để lăm thế năo trânh nó.
b. Bảo vă lắng nghe
Theo câch thức “bảo vă lắng nghe” để phản hồi về phỏng vấn, người giâm sât nói với nhđn viín điều gì đúng vă sai với thănh tích quâ khứ của nhđn viín vă cho họ cơ hội để phản ứng lại. Phạm vi của phản ứng của cấp dưới lă rất đa dạng. Cấp dưới đơn giản có thể được cho cơ hội để phản ứng lại phât biểu (đânh giâ) của người giâm sât hoặc có thể được phĩp đề nghị một bản tự đânh giâ đầy đủ, có thể thâch thức với những gì giâm sât viín đê đânh giâ.
c. Giải quyết vấn đề
Nhđn viín đânh giâ thănh tích của chính họ vă thiết lập mục tiíu cho thănh tích tương lai. Người giâm sât chủ yếu lă người giúp đỡ vă lă đồng nghiệp hơn lă người đânh giâ vă đưa ra lời khuyín theo câch thđn thiện. Câc cuộc thảo luận chủ động vă gợi mở được tiến hănh với mục đích lă dần cải thiện thănh tích.
2. Yíu cầu đối với cấp lênh đạo
Lăm cho nhđn viín tin rằng đânh giâ thực hiện công việc lă công bằng vă khuyến khích họ chủ động, tích cực tham gia văo trong tiến trình đânh giâ.
Định kỳ thực hiện công tâc đânh giâ thực hiện công việc. Nếu nhđn viín lăm tốt, câc nhận xĩt, đânh giâ về việc thực hiện công việc sẽ lăm cho họ phấn khởi, hăng say lăm việc, ngược lại nếu họ chưa lăm tốt, họ cũng có cơ hội tìm hiểu về câc khiếm khuyết vă tự hoăn thiện.
Quan tđm đối với nhđn viín vă hiểu biết công việc của nhđn viín. Giữa lênh đạo vă nhđn viín cần có sự nhất trí về những yíu cầu, trâch nhiệm, tiíu chuẩn trong thực hiện của nhđn viín. Khi nhđn viín thực hiện công việc chưa tốt, lênh đạo cần hướng dẫn cụ thể cho nhđn viín biết câch thức sửa chữa những khuyết điểm trong thực hiện công việc.
CĐU HỎI ÔN TẬP VĂ THẢO LUẬN
1. Mục tiíu của đânh giâ thănh thích?
2. Câc tiíu chuẩn cho một hệ thống đânh giâ thănh tích tốt? 3. Tiến trình vă nội dung câc bước đânh giâ thănh tích. 4. Nội dung của quản trị thănh tích.
6. Mối tương quan giữa đânh giâ thănh tích vă chiến lược nguồn nhđn lực? Cho ví dụ minh hoạ.
7. Anh (chị) vận dụng kiến thức quản trị theo mục tiíu để xử lý một tình huống cụ thể mă anh (chị) đê từng gặp hay biết đến. Những khó khăn năo trong việc vận dụng lý thuyết năy trín thực tế?
CHƯƠNG VII
ĐĂO TẠO VĂ PHÂT TRIỂN NGUỒN NHĐN LỰC I. QUAN NIỆM VỀ PHÂT TRIỂN NGUỒN NHĐN LỰC I. QUAN NIỆM VỀ PHÂT TRIỂN NGUỒN NHĐN LỰC
1. Khâi niệm
Chức năng đăo tạo được gọi một câch phổ biến lă phât triển nguồn nhđn lực, phối hợp hoạt động đăo tạo vă phât triển trong tổ chức.
Phât triển nguồn nhđn lực theo nghĩa rộng lă tổng thể câc hoạt động học tập có tổ chức
được tiến hănh trong những khoảng thời gian nhất định để tạo ra sự thay đổi về hănh vi nghề
nghiệp cho người lao động được thực hiện bởi doanh nghiệp. Phât triển nguồn nhđn lực như vậy lă bao gồm tất cả câc hoạt động học tập, thậm chí chỉ văi ngăy, văi giờ.
Đăo tạo vă phât triển lă tiến trình nỗ lực cung cấp cho nhđn viín những thông tin, kỹ năng vă sự thấu hiểu về tổ chức công việc trong tổ chức cũng như mục tiíu. Thím văo đó, đăo tạo vă phât triển được thiết kế để giúp đỡ, hỗ trợ nhđn viín tiếp tục có những đóng góp tích cực cho tổ
chức.
Đăo tạo: giúp đỡ nhđn viín hoăn thănh công việc thực tại tốt hơn.
Phât triển: chuẩn bị nhđn viín cho tương lai. Nó chú trọng vă việc học tập vă phât triển câ nhđn.
Mô hình những người chịu trâch nhiệm về phât triển nguồn nhđn lực có thể mô tả như
sau:
2. Mục đích của đăo tạo vă phât triển nguồn nhđn lực
Mục đích chung của đăo tạo vă phât triển nguồn nhđn lực lă sử dụng tối đa nguồn nhđn lực hiện có vă nđng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ
Nhđn viín với tư câch lă những nhă đồng hănh kinh doanh = Tự
phât triển
Lênh đạo doanh nghiệp lă: Người
ủng hộ Trưởng bộ phận nhđn sự lă: Nhă tư vấn Cấp quản trị giân tiếp lă: Người đỡ đầu Cấp quản trị trực
tuyến lă: Huấn luyện viín
hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp vă thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một câch tự giâc hơn với thâi độ tốt hơn cũng như nđng cao khả năng thích ứng của họ với công việc trong tương lai.
3. Vai trò của đăo tạo vă phât triển nguồn nhđn lực:
Đăo tạo vă phât triển nguồn nhđn lực nhằm:
- Về mặt xê hội đăo tạo vă phât triển nguồn nhđn lực lă vấn đề sống còn của một đất nước, nó quyết định sự phât triển của xê hội, lă một trong những giải phâp để chống lại thất nghiệp. Đầu tư cho đăo tạo vă giâo dục lă những khoản đầu tư chiến lược chủ
chốt cho sự phồn vinh của đất nước.
- Về phía doanh nghiệp đăo tạo vă phât triển nguồn nhđn lực lă để đâp ứng được yíu cầu công việc của tổ chức, nghĩa lă đâp ứng được nhu cầu tồn tại vă phât triển của doanh nghiệp. Đó lă một hoạt động sinh lợi đâng kể.
- Về phía người lao động nó đâp ứng nhu cầu học tập của người lao động, lă một trong những yếu tố tạo nín động cơ lao động tốt.
4. Nguyín tắc của đăo tạo vă phât triển nguồn nhđn lực:
Đăo tạo vă phât triển nguồn nhđn lực dựa trín 4 nguyín tắc sau:
Thứ nhất: Con người hoăn toăn có năng lực phât triển. Mọi người trong một tổ chức đều có khả năng phât triển vă sẽ cố gắng để thường xuyín phât triển để giữ vững sự tăng trưởng của doanh nghiệp cũng như câ nhđn họ.
Thứ hai: Mỗi người đều có giâ trị riíng, vì vậy mỗi người lă một con người cụ thể khâc với những người khâc vă đều có khả năng đóng góp những sâng kiến.
Thứ ba: Lợi ích của người lao động vă những mục tiíu của tổ chức có thể kết hợp với nhau. Hoăn toăn có thể đạt được mục tiíu của doanh nghiệp vă lợi ích của người lao động. Sự
phât triển của một tổ chức phụ thuộc văo nguồn lực của tổ chức đó. Khi nhu cầu của người lao
động được thừa nhận vă đảm bảo thì họ sẽ phấn khởi trong công việc.
Thứ tư: Đăo tạo nguồn nhđn lực lă một nguồn đầu tư sinh lời đâng kể, vì đăo tạo nguồn nhđn lực lă những phương tiện đểđạt được sự phât triển của tổ chức có hiệu quả nhất.
5. Chiến lược vă phât triển nguồn nhđn lực
Đăo tạo vă phât triển nguồn nhđn lực có thể trợ giúp tổ chức thănh công theo nhiều câch khâc nhau. Đăo tạo vă phât triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi chiến lược bằng câch cung cấp cho nhđn viín có những kỹ năng vă kiến thức cần thiết để thực hiện công việc hướng
đến mục tiíu chiến lược. Đăo tạo trợ giúp việc giải quyết câc vấn đề kinh doanh trực tiếp thông qua câc giải phâp đề xuất của người học. Để có thể đứng vững vă phât triển trong môi trường cạnh tranh cao vă phức tạp, doanh nghiệp cần có chức năng đăo tạo phải thúc đẩy văn hóa học tập liín tục vă khuyến khích câc nhă quản trị tâi định hướng công ty.
Đăo tạo phải được thiết kếđể thích ứng với cơ cấu vă chiến lược của tổ chức. Ví dụ như
một tổ chức có chiến lược hướng đến việc cung cấp dịch vụ ngoại lệ thông qua lực lượng lao
động có tay nghề vă khả năng cao sẽ cần hệ thống đăo tạo vă phât triển nghề nghiệp phức tạp hơn một tổ chức cạnh tranh dựa trín nền tảng của câc dịch vụđơn giản vă chi phí thấp được cung cấp bởi nhđn viín tạm thời hoặc lao động phổ thông. Những tổ chức chủ yếu dựa trín nền tảng nhóm nhận thấy rằng đăo tạo rộng về câc kỹ năng nhóm cũng như kỹ năng công việc câ nhđn lă cần
thiết để có được cấu trúc tổ chức như mong đợi. Khi chiến lược thay đổi, đăo tạo thường cần trang bị cho nhđn viín những kỹ năng đâp ứng yíu cầu mới. Đăo tạo lă mấu chốt trong việc thay
đổi văn hoâ tổ chức theo diện rộng, chẳng hạn như phât triển sự cam kết về dịch vụ khâch hăng, âp dụng quản trị chất lượng toăn diện, hoặc tạo ra sự chuyển đổi sang câc nhóm lăm việc độc lập. Câc bộ phận phât triển nguồn nhđn lực đê có sự dịch chuyển từ việc đơn thuần cung cấp câc dịch vụđăo tạo theo yíu cầu, sang giải quyết câc vấn đề của tổ chức. Người đăo tạo bắt đầu nhìn nhận chính họ như lă những người tư vấn nội bộ hoặc câc chuyín gia cải tiến thănh tích hơn chỉ lă những người thiết kế câc hướng dẫn hoặc những người trình băy.