Khi tổ chức tuyển dụng nhđn viín mới, sa thải hoặc ngừng sản xuất, vă nhđn viín rời sang lăm việc cho câc công ty khâc, tổ chức vẫn tiếp tục tương tâc với thị trường lao động bín ngoăi. Vì vậy, để hoạch định một câch hiệu quả, người lập kế hoạch nguồn nhđn lực phải biết câch đânh giâ vă hiệu chỉnh cung lao động bín ngoăi.
1. Những khâi niệm cơ bản
Trước khi băn về cung lao động bín ngoăi, câc tổ chức phải nắm được một số khâi niệm vă định nghĩa cơ bản.
Trong phạm vi tổ chức, thuật ngữđể chỉ nguồn lực con người lă nguồn nhđn lực với câch nhận thức về khâi niệm năy nhưđê trình băy ở chương “Tổng quan về quản trị nguồn nhđn lực”. Trong một số trường hợp, khi chỉ quan tđm đến chỉ tiíu quy mô, người ta có thể sử dụng thuật ngữ lực lượng lao động. Trong phạm vi vĩ mô (khu vực vă cả nền kinh tế), người ta sử dụng cả hai thuật ngữ lă nguồn nhđn lực vă lực lượng lao động. Dưới đđy chúng ta sẽ đề đến câc khâi niệm ở phạm vi vĩ mô.
Lực lượng lao động bao gồm tất cả những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động trong câc lĩnh vực của nền kinh tế quốc dđn. Khâi niệm lực lượng lă tương đối bởi độ tuổi lao động được quy định bởi phâp luật, chẳng hạn nhưở Nga lă từ 16 đến hết 59 đối với nam giới vă từ 16 đến 54 đối với nữ giới; ở Việt Nam lă từ 15 đến 60 đối với nam giới vă từ 15 đến 55 đối với nữ giới. Lực lượng lao động của nước ta hiện nay gần 40 triệu người. Mỗi năm có khoảng một triệu lao động trẻ gia nhập văo lực lượng năy.
Dđn số hoạt động kinh tế lă những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, bao gồm những người đang tham gia văo câc hoạt động kinh tế vă những người thất nghiệp, trong đó những người thất nghiệp được xâc định lă những người hiện đang không có việc lăm nhưng bản thđn họ có nhu cầu có việc lăm. Thực tế có những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, hiện đang không có việc lăm vă bản thđn họ không mong muốn có việc lăm vì nhiều lý do khâc nhau. Khi đó họ lă một bộ phận của dđn số không hoạt động kinh tế.
Dđn số không hoạt động kinh tế lă lực lượng lao động gồm những hiện không tham gia câc hoạt động kinh tế vì nhiều lý do khâc nhau nhưđang đi học, lăm nội trợ, nghỉ hưu sớm vă cả những người đang không có việc lăm nhưng không có mong muốn có việc lăm. Những người năy được coi lă dự trữ theo hướng họ có thể trở thănh nhđn viín trong trường hợp cần thiết hoặc khi được khuyến khích hợp lý.
Tỷ lệ người có việc lăm lă tỷ lệ % số người hiện đang tham gia văo câc hoạt động kinh tế so với tổng dđn số hoạt động kinh tế.
Tỷ lệ thất nghiệp lă tỷ lệ % số người đang thất nghiệp so với tổng dđn số hoạt động kinh tế. Khi tỷ lệ thất nghiệp cao vă nhiều người không có việc lăm, thị trường lao động được mô tả như lă “lỏng” nghĩa lă người sử dụng lao động có thể dễ dăng tìm nhđn viín. Ngược lại thị trường lao động “kín” xảy ra khi thất nghiệp lă rất thấp vă người sử dụng lao động rất khó khăn khi tìm nhđn viín mới.
2. Thị trường lao động
Trong cuốn sâch năy, chúng tôi sử dụng định nghĩa của nhă khoa học kinh tế Nga Kostin
Leonit Alecxeevich về thị trường lao động lăm định nghĩa chung: “Thị trường lao động - đó lă
một cơ chế hoạt động tương hỗ giữa người sử dụng lao động vă người lao động trong một không
gian kinh tế xâc định, thể hiện những quan hệ kinh tí' vă phâp lý giữa họ với nhau”. Cụ thể hơn, thị trường lao động lă tập hợp những quan hệ kinh tế, phâp lý, xuất hiện giữa người lao động vă người sử dụng lao động về vấn đề chỗ lăm việc, nơi vă hăng hóa vă dịch vụ sẽđược lăm ra. Quâ trình sử dụng sức lao động, lao động sẽ được hình thănh trong sản xuất chứ không phải trín thị trường. Đối với người nắm giữ sức lao động sẽđược tạo ra cơ hội để nhận chỗ lăm việc, nơi mă anh ta có thể lăm việc, thể hiện khả năng, vă nhận thụ nhập để tâi sản xuất sức lao động của mình. Đối với người thuí lao động sẽ có cơ hội tăng lợi nhuận kinh tế. Trín thị trường sẽ hình thănh những quan hệ việc lăm. Vì vậy, nó xâc định nội dung đích thực của thị trường lao động như thị trường việc lăm.
Trước khi ra quyết định, người sử dụng lao động phải đảm bảo rằng thông tin được thu thập từđúng thị trường lao động. Biết rằng tỷ lệ thất nghiệp lă rất cao cho một nước không đảm bảo rằng một hêng sẽ có thể tìm thấy câc nhđn viín mới hữu hiệu ở bất kỳ vị trí cụ thể năo. Thị trường lao động dựa trín câc kỹ năng cũng nhưđịa lý. Ví dụ thị trường lao động quốc gia cho câc kỹ sưđiện bật 1 (mới văo) có thể lă ít chặt hoặc lỏng hơn so với thị trường lao động địa phương cho thư ký hoặc cơđiện lạnh. Thông tin vềđiều kiện thị trường lao động địa phương vă vùng lă có tại câc bộ phận của chính phủở từng tiểu bang.
Tóm lại, có rất nhiều thông tin hiện hữu về thị trường lao động hiện tại. Những thông tin năy lă hoăn toăn hữu ích cho người chiíu mộ, những người cố gắng điền khuyết câc vị trí trống ngay bđy giờ, nhưng đối với hầu hết câc mục đích hoạch định nguồn nhđn lực, thông tin từ câc trạng thâi tương lai của câc thị trường lao động khâc nhau lă rất có giâ trị.
a. Dđn số vă việc lăm
Dđn số Việt nam hiện nay văo khoảng hơn 80 triệu dđn. Tốc độ gia tăng dđn số mặc dầu đê giảm trong thời gian qua nhưng vẫn ở mức cao. Theo số liệu của tổng cục thống kế đến năm 2003, trong khoảng thời gian từ 1990 đến 2003, tỷ lệ tăng dđn số hăng năm luôn trín 1,3%. Xĩt về giới tính, cơ cấu dđn số hiện nay thì tỷ lệ nữ giới vẫn chiếm ưu thế hơn nam giới vă dđn số chủ yếu tập trung ở thănh thị. Chúng ta có thể xem xĩt tình hình năy qua biểu sau (biểu 3-3).
Biểu 3-3: Dđn số trung bình phđn theo giới tính, theo thănh thị vă nông thôn
Phđn theo giới tính Phđn theo thănh thị, nông thôn Năm Tổng số (1000
người)
Tỷ lệ tăng (%)
Nam Nữ Thănh thị Nông thôn
1990 66016.7 1.92 48.78 51.22 19.51 80.49 1991 67242.4 1.86 48.80 51.20 19.67 80.33 1992 68450.1 1.80 48.83 51.17 19.85 80.15 1993 69644.5 1.74 48.86 51.14 20.05 79.95 1994 70824.5 1.69 48.90 51.10 20.37 79.63 1995 71995.5 1.65 48.94 51.06 20.75 79.25 1996 73156.7 1.61 49.01 50.99 21.08 78.92 1997 74306.9 1.57 49.08 50.92 22.66 77.34 1998 75456.3 1.55 49.15 50.85 23.15 76.85 1999 76596.7 1.51 49.17 50.83 23.61 76.39 2000 77635.4 1.36 49.16 50.84 24.18 75.82 2001 78685.8 1.35 49.16 50.84 24.74 75.26 2002 79727.4 1.32 49.16 50.84 25.11 74.89 2003 80902.4 1.47 49.14 50.86 25.80 74.20
Nguồn: Niín giâm thống kí năm 2003
Số liệu trín cho câc nhă hoạch định nguồn nhđn lực ý tưởng ban đầu về số liệu dđn số vă lao động, từ đó có thể định hướng tìm nguồn cho chiíu mộ bín ngoăi. Tùy văo khu vực thị trường mă tổ chức hoạt động, nhă hoạch định có thể tìm nguồn thích hợp.
Hiện nay, thị trường lao động nước ta có câc đặc thù: tỷ lệ lao động tự lăm cao, khu vực phi chính thức (informal sector) lớn, việc lăm nông nghiệp chiếm đa số, thị trường lao động bị chia cắt (do sự thiếu hụt thông tin thị trường lao động, thiếu câc chính sâch về thị trường lao động, chính sâch về hănh chính...), bất cđn đối lớn cung - cầu lao động (đặc biệt lă cung lao động
phổ thông), giâ cả sức lao động rẻ vă hạn chế liín kết với thị trường lao động khu vực vă thế giới... đê cản trở đến sự hoạt động mạnh mẽ của thị trường lao động. Do đó, tình trạng thất nghiệp của lao động thănh thị còn cao (năm 2002 lă 6,01%), tiềm năng của nguồn nhđn lực chưa được khai thâc đầy đủ ảnh hưởng đến khả năng kết hợp câc nguồn nhđn lực tự nhiín với câc nguồn lực vốn, công nghệ, tri thức, thông tin để tăng sản phẩm, thu nhập vă nđng cao chất lượng cuộc sống của người lao động vă dđn cư.
b. Sự đa dạng lực lượng lao động
Bín cạnh sự thay đổi về số lượng vă giâ trị công việc của nhđn viín hiện tại, sự thay đổi chuyển sang về giới tính vă cấu thănh của lực lượng lao động. Trong bối cảnh hiện nay vă đặc biệt tâc động của xu hướng toăn cầu hóa kinh tế thế giới, sự hiện diện của nhiều lao động khâc biệt từ giới tính, ngôn ngữ, văn hóa...lă hiển nhiín trong câc tổ chức.
Sựđa dạng trở thănh thuật ngữ thịnh hănh liín quan đến tất cả câc câch thức mă một câ nhđn khâc so với câc câ nhđn khâc. Những tổ chức được khuyến khích sử dụng sựđa dạng năy như lă lợi thế, sử dụng câc quan điểm vă kỹ năng khâc nhau cùng với sựđa dạng về lực lượng lao động để phục vụ tốt hơn khâch hăng.
c. Lực lượng lao động tạm thời
Trong một văi năm qua đê có nhiều băi bâo viết về việc gia tăng số lượng công nhđn “tạm thời”. Thuật ngữ năy liín quan đến những nhđn viín không có công việc thường xuyín lđu dăi nhưng được công ty gọi lăm khi cần thiết. Trong khi định nghĩa về công nhđn tạm thời lă rất khâc nhau. Nhđn viín tạm thời thường bao gồm những nhđn viín lăm việc ngắn hạn hoặc câc hợp đồng dự ân, những người lăm việc theo yíu cầu chẳng hạn như giâo viín dạy thế, những người lăm việc như lă những nhă thầu độc lập, hoặc những người giúp đỡ tạm thời... Một văi định nghĩa cũng bao gồm tất cả câc nhđn viín bân thời gian, mặc dầu một văi nhđn viín bân thời gian có một công việc thường xuyín. Tuy nhiín câc nghiín cứu gợi ý rằng hầu hết câc nhđn viín tạm thời vă bân thời gian được lựa chọn loại công việc năy bởi vì tính linh hoạt của đề nghị vă nó thoả mên được nhu cầu, phù hợp với hoăn cảnh hiện tại của họ. Đối với nhiều tổ chức, công nhđn tạm thời lă phương ân được lựa chọn khi muốn quản lý khối lượng công việc trong trường hợp biến động vă khi không muốn cho nhđn viín thường xuyín nghỉ việc tạm thời.
d. Ngănh vă xu hướng nghề nghiệp
Cục thống kí lao động dự bâo việc lăm vă ngănh sẽ gia tăng hoặc sụt giảm trong văi năm đến. Hầu như tất cả câc công việc phât triển từ bđy giờđến năm 2010 kỳ vọng lă thời kỳ thịnh vượng của ngănh dịch vụ bao gồm những lĩnh vực chẳng hạn như chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ kinh doanh, bân lẻ, chính phủ vă dịch vụ tăi chính. Việc phât triển nhất về số lượng tuyệt đối câc công việc mới được dự bâo lă cho nhđn viín thu ngđn, người trông nom nhă cửa (khi chủ vằng mặt), câc nhđn viín bân hăng, câc bồi băn, y tâ, nhă quản trị vă điều hănh, phđn tích hệ thống, bảo vệ, giâo viín, giâm sât bân hăng...Nhiều công việc năy yíu cầu việc thănh thạo câc kỹ năng mới, độ nhanh nhạy hơn.