Ra quyết định trong lựa chọn

Một phần của tài liệu Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực pot (Trang 90 - 91)

M tg i= tgc * K

2. Ra quyết định trong lựa chọn

Thông thường, chuyín gia nguồn nhđn lực thu thập một văi loại thông tin về ứng viín trước khi ra quyết định lựa chọn. Trong tiến trình, chuyín gia sử dụng quy trình lựa chọn được phí chuẩn vă tin cậy để thu thập thông tin năy. Nhưng chuyín gia nguồn nhđn lực hêy còn khó khăn trong việc lăm thế năo sử dụng những nguồn thông tìn năy để ra quyết định cuối cùng tốt nhất về việc tuyển chọn hay không. Ít nhất có 4 phương phâp khâc nhau để kết hợp thông tin vă ra quyết định lựa chọn: câc mô hình cộng thím, đa giới hạn, đa chướng ngại vă đâp ứng hồ sơ.

a. Câc mô hình cộng thím

Câc mô hình cộng thím lă câch tiếp cận thuần thống kí cho việc ra quyết định lựa chọn. Khi sử dụng câc mô hình cộng thím, chuyín gia nguồn nhđn lực đơn giản lă chuyển đổi điểm số trắc nghiệm nhận được bởi ứng viín sang một văi hệ đo lường thông thường vă sau đó cộng chúng lại. Ứng viín với tổng số cao nhất sẽđược tuyển dụng. Trong một văi quy trình cộng thím, điểm số trắc nghiệm được cho trọng số đểđiểm số cao/hoặc thấp trong một trắc nghiệm có thể đóng góp nhiều văo tổng điểm của ứng viín hơn câc trắc nghiệm khâc. Hồi quy đa biến lă hình thức đặc biệt của quy trình cộng thím mă qua đó phương trình được xâc định, sử dụng quy trình thống kí, đại diện phù hợp nhất mối quan hệ tuyến tính giữa biến tiíu chuẩn vă biến dự bâo mă đê được cho trọng sốđể tối đa hoâ mối quan hệ của nó với tiíu chuẩn.

b. Đa giới hạn

Trong phương phâp đa giới hạn, câc ứng viín được yíu cầu phải có một văi mức độ tối thiểu về mỗi biến dự bâo. Đa giới hạn lă mô hình lựa chọn không bù trừ. Thuận lợi của phương phâp đa giới hạn đó lă nó đơn giản vă dễ giải thích cho nhă quản trị. Tuy nhiín, nó lại khó khăn hơn trong việc vận dụng.

c. Đa chướng ngại

Trong cả hai quy trình câc mô hình cộng thím vă đa giới hạn, ra quyết định lă không liín tiếp. Mỗi ứng viín tham gia tất cả câc trắc nghiệm dự bâo vă sau đó tổ chức ra quyết định tuyển dụng hoặc không. Tuy nhiín, thường xuyín hơn, lựa chọn lă tiến trình liín tiếp, mă ởđó câc ứng

viín trải qua một văi giai đoạn lựa chọn (với câc câ nhđn bị loại bỏở mỗi giai đoạn) sau đó chỉ một văi người được tuyển dụng. Phương phâp đa chướng ngại có thểđược mô tả như lă câch tiếp cận đa giới hạn liín tiếp.

d. Đâp ứng hồ sơ

Đâp ứng hồ sơ giả sử rằng có một văi mức độ lý tưởng của câc biến dự bâo mă một ứng viín phải đâp ứng hoặc vượt trội một văi mức độ tối thiểu. Trong đâp ứng hồ sơ, câc nhóm câc ứng viín giỏi vă kĩm được xâc định. Câc câ nhđn trong câc nhóm năy được đo lường trín một văi biến số dự bâo. Nếu câc ứng viín viín giỏi đạt được điểm số khâc với câc ứng viín kĩm theo một đặc điểm, khi đó biến số lă hữu ích trong việc lựa chọn ứng viín giỏi. Khi một văi biến số tạo sự khâc biệt giữa ứng viín giỏi vă kĩm đê được xâc định, hồ sơ (tiểu sử) lý tưởng của câc nhđn viín thănh công được xđy dựng. Trong việc đâp ứng hồ sơ, ứng viín được tuyển dụng lă những người đâp ứng nhiều nhất hồ sơ của nhđn viín thănh công.

So sânh câc quyết định được tạo thănh bởi đâp ứng hồ sơ, mô hình cộng thím, đa giới hạn được trình băy ở bảng sau. Một thủ tục thông thường để xâc định mức độđâp ứng hồ sơ lă nhóm gộp (tổng lại) sự khâc nhau bình phương giữa điểm số trín mỗi biến dự bâo vă điểm số hồ sơ cho biến sốđó.

Một phần của tài liệu Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực pot (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)