UNG THƯ GAN KHÔNG CÓ CHỈ ðỊ NH PHẪU THUẬT

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 176 - 179)

1. TẮC đỘNG MẠCH GAN

Là phương pháp huỷ gan ựược dùng khi người bệnh không có khả năng ựiều trị phẫu thuật. Chống chỉ ựịnh nếu bilirubin toàn phần > 3mg/ml. Phương pháp này dùng các chất bắt ựộng mạch nhỏ và mao mạch trong u làm giảm lượng máu ựến nuôi dưỡng u nhằm tiêu huỷ tế bào ung thư.

2. LIỆU PHÁP HOÁ TRỊ

Liệu pháp xạ trị và hoá trị của các bệnh ác tắnh với nhiều mức ựộ thành công khác nhau. Biện pháp này có thể kéo dài tuổi thọ, cải thiện chất lượng cuộc sống, tạo sự thoải mái, ựể duy trì hiệu quả của chăm sóc xoa dịu, hiệu quả giảm ựau cho người bệnh 70Ờ90%, người bệnh giảm ựi cảm giác mệt mỏi, chán ăn và giảm sốt, xét nghiệm chức năng gan cũng ựược cải thiện tạm thời. Các phương pháp ựể phân tán xạ trị bao gồm tiêm tĩnh mạch chất kháng thể vào kháng nguyên liên quan ựến khối u, ựặt dưới da những nguồn cảm ứng của liệu pháp xạ trị, mục ựắch ựể phân tán các tia xạ trực tiếp ựến tế bào ung thư. Phương pháp này ựược làm ựể cải thiện cuộc sống và kéo dài cuộc sống, cũng sử dụng như một liệu pháp khởi ựầu sau phẫu thuật cắt u gan. Hoá trị liệu hệ thống và hoá trị liệu tại chỗ là hai phương pháp thường dùng chỉ ựịnh chống ung thư của những người bệnh mà giai ựoạn ựầu của ung thư gan sẽ dùng bơm cố ựịnh ựể ựưa hoá chất tập trung qua ựộng mạch gan vào gan. Phương pháp này ựã ựược tin tưởng, dễ kiểm soát và tiếp tục truyền thuốc cho người bệnh ngoại trú.

Giáo dục người bệnh và chăm sóc tại nhà: người bệnh và gia ựình sẽ ựược hướng dẫn nhận ựịnh và báo cáo những biến chứng và phản ứng phụ của thuốc, vì thế họ cần có những thông tin tốt về tác dụng và ảnh hưởng không mong muốn của thuốc, ựiều dưỡng hướng dẫn cách theo dõi ựáp ứng của người bệnh và ựáp ứng của khối u với hoá chất. Người bệnh vẫn ựược sinh hoạt bình thường nếu có thể nhưng cần tránh tiếp xúc các hình thức thể thao hoặc các hoạt ựộng ảnh hưởng tới bơm hoá trị.

3. DẪN LƯU MẬT

Dẫn lưu mật ra da hay dẫn lưu mật xuyên gan qua da là chuyển lưu mật bị tắc bởi dịch tuỵ, dịch mật do khối u chèn ép nhưng không có chỉ ựịnh phẫu thuật. Phương pháp này là dùng một ống thông xuyên gan ra

da ựể thiết lập lại dẫn lưu ựường mật ựể giảm áp lực và ựau từ phắa sau chỗ tắc, làm giảm ngứa và giảm vàng da. Kết quả là người bệnh cảm thấy thoải mái hơn, chất lượng cuộc sống hiệu quả hơn. điều dưỡng thường xuyên theo dõi số lượng màu sắc, tắnh chất như máu hay là các mô ung thư.

Biến chứng của phương pháp này là nhiễm khuẩn, rò mật, chảy máu hay tắc dẫn lưu do những mảng của khối u. Vì thế, ựiều dưỡng cần theo dõi sốt, lạnh run, dẫn lưu mật, dấu hiệu rò mật, thay ựổi về dấu sinh hiệu, dấu hiệu tắc mật như gia tăng ựau, căng tức hạ sườn, ngứa, vàng da xuất hiện. Người bệnh và gia ựình thường rất sợ bất thường có thể xảy ra của ống thông khi người bệnh mang dẫn lưu về nhà. điều dưỡng phải ựảm bảo và hướng dẫn ựể làm giảm lo sợ cho người bệnh khi ống thông sút ra. điều dưỡng cần cho người bệnh bảng chỉ dẫn chăm sóc catheter bằng lời nói và bảng hướng dẫn, người bệnh cũng ựược hướng dẫn cách giữ catheter khô, sạch và dấu hiệu sút ống catheter.

VI. CHĂM SÓC TRƯỚC M

Khi người bệnh ựược chuẩn bị cho giải phẫu thì các nhu cầu của người bệnh về dinh dưỡng, dịch, tâm lý và các nhu cầu khác cần ựược ựánh giá kỹ và ựáp ứng tốt.

Cần cho người bệnh làm các thử nghiệm toàn diện và ựầy ựủ: xét nghiệm chức năng gan, HbsAg, protid máu, AFB, xét nghiệm chức năng thận, công thức máu, Ion ựồ, nhóm máu, chức năng ựông máu toàn bộ...

Cần thực hiện y lệnh ựiều trị ựiều chỉnh chức năng ựông máu cho người bệnh như tiêm vitamin K. Công tác tư tưởng: hỗ trợ, ựộng viên, giải thắch những thông tin về cuộc mổ giúp người bệnh an tâm. đây là cuộc phẫu thuật lớn nên việc hồi phục người bệnh sau mổ rất quan trọng, cần cho người bệnh tiên lượng của bệnh và chế ựộ chăm sóc sau mổ. Cần cho người bệnh gặp gỡ người nhà, cho người nhà theo người bệnh ựến khu phẫu thuật.

Nâng cao tổng trạng và dịch thể cho người bệnh.

Làm sạch ựường tiêu hoá bằng thuốc nhuận tràng hay thụt tháo ựại tràng, kháng sinh ựường ruột, giúp giảm khả năng tắch tụ amoniac ở ruột.

đánh giá tình trạng tri giác người bệnh chắnh xác, giúp theo dõi và so sánh người bệnh sau mổ. Cần chuẩn bị số lượng máu theo y lệnh.

Thực hiện các thử nghiệm ựặc biệt: CT Ờ scan gan, sinh thiết, chụp ựường mật, chụp ựộng mạch gan chọn lọc.

VII. CHĂM SÓC SAU MỔ

Sau mổ có nhiều biến chứng ảnh hưởng ựến chức năng tim, phổi, gan, thận, rối loạn chuyển hoá. Thường trong 48 giờ ựầu sau mổ, ựiều dưỡng cần theo dõi hạ ựường huyết nên thường duy trì truyền Destrose 10% theo y lệnh, thử ựường huyết nhanh.

Theo dõi tri giác, dấu chứng sinh tồn, phát hiện sớm tình trạng chảy máu như mạch nhanh, huyết áp giảm. Trong 24 giờ ựầu sau mổ người bệnh không ựược cử ựộng nhiều vì sợ chảy máu.

Theo dõi lượng nước tiểu giờ: phát hiện sớm tình trạng suy thận.

đánh giá ựau thường xuyên: vì phẫu thuật cắt theo ựường Kocher nên cắt nhiều cơ, vì thế nên sau mổ rất ựau, kèm theo phẫu thuật này cắt tạng nên ựau càng gia tăngẦ Thực hiện thuốc giảm ựau hay duy trì giảm ựau cho người bệnh. Hướng dẫn cho người bệnh xoay trở nhẹ nhàng.

Ống Levine: hút liên tục hay ngắt quãng theo y lệnh. Cần chăm sóc răng miệng tránh tình trạng miệng người bệnh hôi và khô niêm mạc môi miệng có nguy cơ nhiễm trùng miệng, có thể ảnh hưởng ựến tổng trạng người bệnh. Theo dõi số lượng, màu sắc, tắnh chất của dịch qua ống Levine, câu nối xuống thấp.

Dẫn lưu: thường có dẫn lưu dưới gan, ựiều dưỡng cần theo dõi sát dịch chảy ra bất thường như máu, dịch mật thì báo cáo ngay và nhất là nếu máu trên 100ml/giờ là báo bác sĩ ngay. Dẫn lưu này có tắnh phòng ngừa nên thường bác sĩ cho rút sớm.

Vết mổ: thường phẫu thuật viên may bằng clip, ựiều dưỡng chăm sóc thay băng cho người bệnh. Thường cắt chỉ bằng dụng cụ chuyên dùng ựể tháo mũi khâu vết mổ.

Theo dõi nước và ựiện giải, duy trì dịch truyền cho người bệnh, cần ựánh giá chắnh xác nước xuất nhập giúp bác sĩ cân bằng nước, tránh nguy cơ suy thận vì ựây là biến chứng nặng có nguy cơ tử vong cao. Người bệnh cắt gan thường có truyền máu. Cần theo dõi tình trạng chảy máu sau mổ qua dẫn lưu, vết mổ, nơi cắt gan do chất kháng ựông tắch tụ trong quá trình truyền máu.

Dinh dưỡng: người bệnh cần giảm ựạm và lipid, người bệnh cần ựược cung cấp ựạm qua ựường truyền. Khuyến khắch người bệnh ăn uống ựầy ựủ theo chế ựộ ăn của thầy thuốc.

VIII. GIÁO DC NGƯỜI BNH

Ờ Người bệnh nên tái khám và theo dõi thường xuyên; nên có siêu âm ựịnh kỳ. Ờ Người bệnh tránh làm việc nặng; kiêng hoàn toàn rượu, thuốc lá.

Ờ điều trị hoá ung thư theo chỉ ựịnh.

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Tr li úng, sai các câu hi sau bng cách ánh du X vào ô thắch hp:

TT Câu hỏi đúng Sai

3 Không nên thụt tháo người bệnh trước mổ gan vì có nguy cơựau bụng. bụng.

4 Người bệnh nên ăn nhiều thịt sau mổ cắt gan.

5 Người bệnh cần vận ựộng sớm sau mổ cắt gan.

6 Alpha-foetoprotein (AFP) bình thường trong máu 2,5-10ng/ml, chỉsố AFP cao từ 500ng/ml trở lên mới nghĩ nhiều ựến ung thư gan. số AFP cao từ 500ng/ml trở lên mới nghĩ nhiều ựến ung thư gan.

7 điều dưỡng chỉ cần theo dõi số lượng dịch mật sau mổ gan là ựạt.

8 Sau mổ gan, người bệnh thường xuyên thực hiện thuốc giảm ựau sau mổ tránh nguy cơ choáng sau mổ. sau mổ tránh nguy cơ choáng sau mổ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nursing care of patients with Hepatic disorders, in Medical Surgical Nursing Foundations or Clinical Practice 2nd ed., WB Saunders company (1998): 1195.

2. Margaret Heitkemper, Linda Sawchuck, Nursing role in Management Problems of Hepatic, in Medical Surgical Nursing 4th ed., Lewis Collier Heitkemper/MOSBY (1992): 1235Ờ1240.

3. Metabolic and endocrine Function, Bruner and Suddarth's Textbook of Medical Ờ Surgical Nursing, seventh edition, Lippincott Company, 985.

4. Nguyễn Văn Thông. Ung thư gan nguyên phát, trong Bài giảng bệnh học ngoại khoa. Bộ môn Ngoại, đại học Y Dược TP. Hồ Chắ Minh, Nhà xuất bản Y học (1998): 399.

Bài 25 CHĂM SÓC NGƯỜI BNH UNG THƯ đẠI Ờ TRC TRÀNG

Ung thư ựại trực tràng là bệnh phổ biến tại các nước, chiếm vị trắ thứ hai trong ung thư ựường tiêu hoá sau ung thư dạ dày. Chẩn ựoán thường ở giai ựoạn muộn, ung thư ựã có di căn hoặc biến chứng, do ựó kết quả ựiều trị bị hạn chế, ựiều trị chủ yếu là phẫu thuật.

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 176 - 179)