4.1. Giai ñoạn cấp cứu: là thời kỳ ñòi hỏi phải tái giải quyết ngay sau giai ñoạn sơ cứu. Giai ñoạn này bắt
ñầu mất dịch, phù nề và tiếp tục cho ñến khi ñiều trị phục hồi lượng dịch và người bệnh có nước tiểu.
– Rối loạn nước và ñiện giải: người bệnh bỏng dễ dàng mất nước qua nốt bỏng, qua mất nhiệt, qua sốt, qua thành mạch gồm: nước, sodium, protein. Vì thế người bệnh có nguy cơ choáng do giảm thể tích dịch.
– Vết thương và tình trạng viêm: bỏng tạo ra những vết thương trên cơ thể, tạo cửa ngõ cho vi khuẩn xâm nhập nên có nguy cơ nhiễm trùng cao cho vết thương và toàn thân.
Bảng 5.4. Quy trình cấp cứu bỏng do ñiện
– Suy giảm miễn dịch: bỏng dẫn ñến stress, giảm sức ñề kháng của cơ thể, người bệnh bỏng thường choáng do ñau, do mất nước. ðiều dưỡng cần chú ý ñến tình trạng số lượng nước tiểu, nếu nước tiểu ít thường biểu hiện mất nước, sẽ có nguy cơ tổn thương thận. Ngoài ra, dấu hiệu liệt ruột cơ năng cũng thường xảy ra cho người bệnh bỏng, có thể do tình trạng rối loạn ñiện giải hay do choáng. ðiều dưỡng thường xuyên theo dõi tình trạng bụng trướng, ñau, nghe nhu ñộng ruột mỗi giờ nếu người bệnh bỏng chưa có nhu ñộng ruột trở lại.
4.2. Biến chứng
– Thận: rối loạn chức năng thận, thận là cơ quan có thể ảnh hưởng nặng nề trong bỏng. Trong những trường hợp bỏng nặng, người bệnh có rất nhiều nguy cơ rơi vào suy thận không hồi phục. Ngày ñầu tiên của bỏng là ngày nguy hiểm nhất ñối với thận do tình trạng giảm khối lượng tuần hoàn, lưu lượng máu qua thận
7. Theo dõi dấu chứng sinh tồn, tri giác thường xuyên cho người bệnh. Với bỏng ñường hô hấp thường người bệnh nằm ở tư thế Fowler, vì như thế người bệnh dễ thở hơn, với tư thế