QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ TRĨ 1 NHẬN ðỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 124 - 128)

Sau mổ trĩ người bệnh rất ựau. điều dưỡng nhận ựịnh và ựánh giá mức ựộ ựau.

đánh giá số lượng máu chảy mỗi 2Ờ4 giờ trong 24 giờ sau mổ qua gạc cầm máu, có thấm băng, mùi. Nhận ựịnh tình trạng vết thương, dấu hiệu nhiễm trùng, sưng nề, mùi, màu sắc.

đánh giá mức ựộ vận ựộng người bệnh ngồi hay nằm,Ầ

Thẩm ựịnh nỗi lo lắng của người bệnh về ựại tiện sau mổ trĩ. Hỏi người bệnh về tình trạng ựi tiểu có khó khăn không. Theo dõi dấu chứng sinh tồn.

Khám: băng thấm máu không? Có gạc cầm máu? Dấu hiệu sưng nề.

2. CHẨN đOÁN VÀ CAN THIỆP đIỀU DƯỠNG

2.1. Nguy cơ chảy máu sau phẫu thuật trĩ

Phát hiện sớm dấu hiệu chảy máu và cần chăm sóc tốt, nếu người bệnh mổ trĩ về trong ngày, ựiều dưỡng cần theo dõi chảy máu trong những giờ ựầu; sau ựó hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc tại nhà như theo dõi chảy máu sau mổ, quan sát băng có thấm ướt máu không. Cần ựánh giá tình trạng mất máu, thường ựiều dưỡng sẽ chuẩn bị người bệnh ựể phẫu thuật viên phẫu thuật cầm máu cho người bệnh. điều dưỡng hướng dẫn người bệnh ngâm rửa hậu môn với nước muối sinh lý ấm ngày 3 lần và sau khi ựại tiện, tái khám khi có dấu hiệu ựau tăng lên. Nếu phẫu thuật viên có nhét gạc vào hậu môn cầm máu thì gạc này ựược rút sau 24 giờ. Trước khi rút gạc nên cho người bệnh ngâm mông vào nước ấm giúp gạc mềm ựể khi rút tránh nguy cơ chảy máu. để phòng ngừa nguy cơ chảy máu do người bệnh bị táo bón sau mổ, ựiều dưỡng hướng dẫn người bệnh ăn thức ăn mềm, tránh thức ăn nhiều xơ. để tránh táo bón nên hướng dẫn người bệnh ăn thức ăn nhuận tràng và uống nhiều nước.

2.2. đau sau cắt trĩ

Thực hiện thuốc giảm ựau theo giờ. Tìm tư thế giảm ựau thắch hợp, nên cho người bệnh tư thế nằm ngửa, tránh tư thế ngồi quá lâu, thoa thuốc giảm ựau tại chỗ. Tái khám khi có dấu hiệu ựau tăng lên. Ngâm nước ấm giúp người bệnh giảm ựau, thoải mái. Thay băng khi thấm ướt, tốt nhất nên ngâm hậu môn giúp vết mổ sạch sẽ, giảm ựau. Người bệnh nên uống nhiều nước, ăn thức ăn nhẹ trong những ngày ựầu ựể tránh phân cứng làm người bệnh ựau, dùng giấy mềm sạch sau khi ựại tiện ựể tránh ựau và chảy máu, tốt nhất nên rửa sạch bằng nước.

2.3. Người bệnh lo lắng khi ựại tiện sau mổ

Hướng dẫn người bệnh chế ựộ ăn, thức ăn mềm, ắt chất bã; ựi lại, vận ựộng, uống nhiều nước. Sau khi ựại tiện tránh sử dụng giấy quá cứng, nên ngâm hậu môn sau khi vệ sinh sạch sẽ. Khi có dấu hiệu chảy máu hay ựau nên tái khám ngay. Nếu trường hợp người bệnh ựi cầu phân cứng hay táo bón nên thăm khám lại bác sĩ và thực hiện thuốc nhuận tràng.

2.4. Người bệnh khó chịu do vết thương vùng hậu môn

Hướng dẫn người bệnh ngâm rửa hậu môn ngày 3 lần, sau khi ngâm nên lau khô sạch, sau ựó có thể dùng băng vệ sinh ựể hút thấm dịch, giữ sạch sẽ vùng hậu môn tránh sử dụng băng keo, hay băng quá kắn.

2.5. Người bệnh lo lắng về vận ựộng sau mổ

Hướng dẫn người bệnh vận ựộng, ựi lại bình thường, nên ựi bộ thường xuyên, tập vận ựộng ựể tránh bị táo bón.

2.6. Người bệnh có nguy cơ bị trĩ tái phát

Giáo dục người bệnh tránh táo bón như tập ựại tiện ựúng giờ, tránh các chất kắch thắch như rượu, cà phê, thuốc lá, ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, thể dục, vận ựộng. Tránh làm việc trong một tư thế quá lâu, vệ sinh sau khi ựại tiện.

3. GIÁO DỤC NGƯỜI BỆNH

Ờ Với người bệnh nằm viện: hướng dẫn cho họ cách ngâm rửa mông sau khi ựại tiện và trước khi thay băng. Hướng dẫn người bệnh về dinh dưỡng như uống nhiều nước, thức ăn nhiều chất xơ, ăn nhiều trái cây.

Ờ Khi xuất viện: hướng dẫn người bệnh tái khám ựúng hẹn, tránh táo bón, cho người bệnh vận ựộng, ựi lại nhiều. Hướng dẫn người bệnh các ựộng tác nên làm như tránh tư thế ngồi lâu, tránh tư thế ựứng quá lâu, tránh rặn khi táo bón, tránh các ựộng tác quá sức, tập ựi ựại tiện ựúng giờ. Nếu người bệnh thấy có các dấu hiệu như ựại tiện ra máu, chảy dịch ở hậu môn, ựại tiện không tự chủ thì ựến tái khám ngay. Không ựược ựến những thầy lang không có chuyên môn y khoa ựiều trị.

LƯỢNG GIÁ

Người bệnh ựại tiện bình thường, không bị biến chứng sau mổ. Dinh dưỡng tốt, uống nhiều nước.

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Tr li ngn gn các câu hi sau:

Tr li úng, sai các câu hi sau bng cách ánh du X vào ô thắch hp:

TT Câu hỏi đúng Sai

3 Nên ăn nhiều chất xơ ngay sau mổ trĩ.

4 Ăn ngay sau mổ trĩ.

5 Ngâm mông giúp giảm ựau sau mổ trĩ.

6 Meche sau mổ trĩ sẽ rút sau 24 giờ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sally Brozenec. Nursing care of patients with disorders of the lower Gastrointestinal system, in Medical Surgical Nursing Foundations for Clinical Practice, 2nd ed., WB Saunders company (1998): 1096Ờ 1097.

2. Margaret Heitkemper, Linda Sawchuck, section 8, chapter 40, Nursing role in Management Problems of Absorption and Elimination, four Edition, Lewis Collier Heitkemper/MOSBY 1992, 1254Ờ 1255.

3. Debra C. Broadwell, Gastrointestinal System, chapter 8, Mosby's Manual of Clinical Nursing, the C,V, Mosby Company, second Edition, 1986, 836Ờ837.

4. Chăm sóc Ngoại khoa (Tài liệu thắ ựiểm giảng dạy ựiều dưỡng trung học). đề án hỗ trợ hệ thống ựào tạo 03Ờ SIDA, Hà Nội, 1994, trang 59.

5. Dương Phước Hưng, Bệnh trĩ. Bài giảng bệnh học ngoại khoa, đại học Y Dược TP. Hồ Chắ Minh, 1998, trang 355Ờ367. Bài 18 CHĂM SÓC NGƯỜI BNH M SI MT I. SI đƯỜNG MT 1. CƠ CHẾ SINH SỎI đƯỜNG MẬT

Sỏi ựường mật là bệnh lý thường gặp ở Việt Nam và các nước đông Nam Á.

Các yếu tố thuận lợi: Nữ thường mắc bệnh nhiều hơn nam, tuổi từ 40Ờ60, ựời sống kinh tế thấp, ăn uống thiếu ựạm, vệ sinh kém, nhiễm ký sinh trùng ựường ruột.

Cơ chế sinh bệnh: thường liên quan ựến hẹp ựường mật, do nhiễm ký sinh trùng ựường ruột, do ăn uống

8 Biến chứng sau mổ trĩ là trĩ tái phát.

9 Cần thụt tháo sạch khi mổ trĩ.

thiếu ựạm. Những nguyên nhân này tạo ra men Glucuronidase ngoại sinh, men này có tác ựộng thuỷ phân phá vỡ sự kết hợp của Bilirubin diglucuronide thành Bilirubin tự do không hoà tan sẽ kết hợp với Calcium Bilirubinate dưới dạng bùn và sỏi vụn.

2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

đôi khi người bệnh có sỏi trong nhiều tháng hay nhiều năm và không có triệu chứng nhưng hầu hết người bệnh có triệu chứng với bệnh cảnh là tam chứng Charcot: người bệnh ựau hạ sườn phải, sốt cao kèm theo lạnh run, vàng da sau ựau vài ngày.

Cơn ựau hạ sườn phải khởi phát ựột ngột, kéo dài nhiều giờ. đau lan lên vai phải hay ra sau lưng. Nước tiểu sậm màu, gan thường to và ựau do ứ mật. Vàng da mức ựộ trung bình và có ngứa.

3. CHẨN đOÁN

Chẩn ựoán hình ảnh: siêu âm giúp ắch rất nhiều trong chẩn ựoán như giúp phát hiện sỏi, vị trắ, kắch thước viên sỏi, tình trạng ống mật, tình trạng gan, giúp phân biệt với bệnh lý khác.

Chụp ựường mật xuyên gan qua da (Percutanous Transhepatic Cholangiography):

Là phương pháp tốt ựể xác ựịnh sự hiện diện và vị trắ sỏi trong gan, sỏi ống gan, sỏi ống mật chủ. Ngoài ra, thủ thuật này còn kết hợp với ựiều trị là sau chụp bác sĩ sẽ dẫn lưu mật qua da làm giảm tình trạng nhiễm trùng.

Chụp mật tuỵ ngược dòng qua nội soi (Endoscopic Retrograde Cholangio Pancreatography). Chụp XQ ựường mật trong mổ: dùng ựể tìm sỏi trong các nhánh ựường mật trong gan. Chụp ựường mật sau mổ dùng ựể kiểm tra sót sỏi.

Chụp cắt lớp ựiện toán hay chụp cộng hưởng từ.

4. đIỀU TRỊ

điều trị phẫu thuật lấy sỏi mật.

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 124 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)