BỆNH HỌC THỦNG DẠ DÀY

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 142 - 143)

Thủng dạ dày hay thủng tá tràng là biến chứng thường gặp do nguyên nhân của loét dạ dày. Thủng dạ dày là bệnh lý cấp cứu ngoại khoa tiêu hố.

1. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Hỏi: Tiền sử người bệnh cĩ đau dạ dày khơng, người bệnh thường biết được bệnh do thường hay đau bụng và cơn đau cĩ chu kỳ hay đã từng điều trị bệnh trước đĩ.

ðau bụng dữ dội và đột ngột: đau bụng thường xảy ra đột ngột. Lúc đầu đau lâm râm ở trên rốn, cĩ thể lan ra tồn ổ bụng, sau đĩ đau dữ dội như dao đâm và đây là lúc người bệnh bị thủng dạ dày. ðây là dấu hiệu đưa người bệnh đến bệnh viện và họ cĩ ấn tượng rất rõ về cơn đau này.

Sờ: bụng cứng như gỗ, ấn đau nhiều.

Nhìn: bụng khơng tham gia nhịp thở, thở ngực, người bệnh nằm im khơng dám cử động.

X quang: thấy cĩ liềm hơi dưới hồnh.

2. ðIỀU TRỊ

Chủ yếu là ngoại khoa nhưng thường người bệnh đến bệnh viện trong tình trạng chống nên hầu như người bệnh cần được hồi sức trước khi tiến hành phẫu thuật và thời gian hồi sức tuỳ thuộc vào tình trạng người bệnh.

Hồi sức trước mổ: tư thế người bệnh nằm đầu cao 15–300, kê chi cao. Nếu cĩ chẩn đốn xác định thì thực hiện y lệnh thuốc giảm đau. Hút dạ dày liên tục để tránh nguy cơ dịch dạ dày chảy vào trong xoang

bụng. Khơng cho người bệnh ăn uống. Thực hiện bồi hồn nước và điện giải cho người bệnh. ðặt thơng tiểu, thực hiện kháng sinh theo y lệnh.

Ngoại khoa: phẫu thuật khâu lỗ thủng qua lỗ mở, khâu lỗ thủng qua phẫu thuật nội soi ổ bụng, cắt dạ dày cấp cứu, cắt thần kinh X.

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 142 - 143)