1. NHẬN đỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH
đau bụng dữ dội, liên tục vùng thượng vị. Thường xuất hiện sau bữa ăn thịnh soạn, ựỉnh ựau từ 15Ờ60 phút sau ăn, ựau lan ựến ngực hay ra sau lưng, ựau tăng khi nằm ngửa. Tổng trạng người bệnh rất dễ rơi vào cơn choáng ngất.
Tim mạch thiếu dịch, mạch nhanh, huyết áp giảm.
Triệu chứng tiêu hoá: nôn ói, liệt ruột. Cơ hoành bị kắch thắch do dịch như nấc cục, ựau lan ựến bả vai. Phổi: tràn dịch màng phổi lan tỏa, phổi thâm nhiễm, suy hô hấp.
Tiết niệu: nước tiểu giảm dưới 400ml/giờ do hoại tử ống thận 20%, có vàng da do ựầu tuỵ phù nề chèn ép ựoạn cuối ống mật chủ. Bụng chướng, mềm và có dịch lượng trung bình. Sờ ấn sâu thượng vị ựau tăng lên, nếu có viêm phúc mạc thì bụng ựề kháng hoặc gồng cứng. Khi xuất huyết hay hoại tử tuỵ, có thể có dấu Grey Turner (thay ựổi màu da vùng hông lưng) hoặc dấu Cullen (ựổi màu da hay bầm máu vùng quanh rốn). Siêu âm thấy tuỵ to, có dịch quanh tuỵ, có khối siêu âm hỗn hợp (hoại tử tuỵ), áp-xe tuỵ, nhiệt ựộ tăng, tốc ựộ lắng máu tăng, bạch cầu tăng.
2. CHẨN đOÁN CAN THIỆP đIỀU DƯỠNG
2.1. Chăm sóc sức khoẻ và ngăn ngừa viêm tuỵ cấp
Phòng ngừa những yếu tố nguy cơ ựưa ựến viêm tuỵ cấp. điều dưỡng cần cung cấp thông tin cần thiết ựể giúp người bệnh ựiều trị những bệnh lý có nguy cơ viêm tuỵ cấp như ựiều trị dứt ựiểm sỏi mật. Nếu có sỏi túi mật hay sau mổ sỏi nên tránh những bữa ăn nhiều thịt mỡ, không uống rượu. Tránh những thuốc gây viêm tuỵ cấp, nên tiêm ngừa phòng quai bị.
2.2. Người bệnh choáng do viêm tuỵ cấp
Theo dõi sát dấu chứng sinh tồn, lượng giá tình trạng người bệnh, khắ máu ựộng mạch, chỉ số ựo áp lực tĩnh mạch trung tâm. Thực hiện kháng sinh chống nhiễm trùng, bồi trả nước ựiện giải cho người bệnh, theo dõi lượng nước xuất nhập, theo dõi lượng nước tiểu mỗi giờ, xét nghiệm chức năng thận, thực hiện thuốc giảm ựau, giảm tiết dịch.
2.3. Giảm thể tắch dịch do nôn ói, hút dịch dạ dày và hạn chếăn uống
Biểu hiện người bệnh khát, gia tăng dịch xuất, da khô. Nhận ựịnh tình trạng suy tim, dấu hiệu choáng tuần hoàn, rối loạn nước và ựiện giải, nước xuất nhập, áp lực tĩnh mạch trung tâm, cân nặng, dấu chứng sinh tồn và áp lực máu mỗi 4 giờ hay thường xuyên tuỳ theo y lệnh. Thực hiện cung cấp dịch thay thế.
Thực hiện thuốc chống ói, ựặt ống Levine theo dõi nước xuất nhập chắnh xác hơn vừa giúp người bệnh giảm nôn, vừa thoát dịch dạ dày giảm chèn ép.
Theo dõi xét nghiệm Hct, Hemoglobin, chú ý Amylase máu và nước tiểu (bình thường 60Ờ180 ựơn vị Somogy100ml), ion ựồ, BUN, creatinine.
Vệ sinh sạch sẽ sau nôn: vệ sinh răng miệng giúp người bệnh thoải mái. Theo dõi những dấu hiệu như kắch thắch, nhịp tim nhanh, co rút cơ.
Nhận ựịnh và ựánh giá: khả năng thở, hắt thở sâu, ho, ựàm. Người bệnh ựau tăng khi nằm ngửa. Theo dõi khắ máu ựộng mạch, tình trạng bụng ựau, chướng.
Can thiệp: hỗ trợ hô hấp, thực hiện thở oxy, giúp người bệnh tư thế nghỉ ngơi, giảm ựau Ờ tư thế Fowler.
2.5. Sự khô môi miệng do ựặt ống thông dạ dày, thuốc ức chế bài tiết
Biểu hiện môi khô, lở niêm mạc miệng, giảm tiết nước bọt Nhận ựịnh tình trạng niêm mạc môi, lưỡi người bệnh ựể ựiều trị kịp thời. Chăm sóc răng miệng mỗi 2 giờ, giữ ẩm môi miệng, có thể thoa son vaseline. Ghi chú chắnh xác lượng nước xuất nhập. Chăm sóc da thoáng sạch, dùng chất làm ẩm da, tránh khô da.
2.6. Thay ựổi dinh dưỡng liên quan ựến chán ăn, không ăn qua ựường miệng, nôn ói biểu hiện bởi giảm cân, yếu, mệt bởi giảm cân, yếu, mệt
Quan sát phân khi ựại tiện có váng mỡ. Cung cấp dinh dưỡng ựủ các chất qua ựường truyền cho người bệnh. Thực hiện vệ sinh răng miệng và làm ẩm môi, miệng giúp người bệnh tránh khô môi, miệng và các bệnh lý về miệng. đánh giá chỉ số BMI của người bệnh.
3. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRƯỚC MỔ TỤY
Viêm tuỵ cấp chủ yếu là ựiều trị nội khoa, chỉ can thiệp phẫu thuật khi có chỉ ựịnh cụ thể như viêm tuỵ hoại tử, viêm tuỵ xuất huyết, người bệnh hồi sức không hiệu quả hay có nguyên nhân khác như sỏi kẹt Oddi.
Thẩm ựịnh tình trạng ựau bụng của người bệnh và tìm tư thế giảm ựau cho người bệnh. Thực hiện hút dạ dày liên tục: theo dõi sát tắnh chất, màu sắc, số lượng dịch dạ dày.
Không cho người bệnh ăn uống. điều dưỡng thực hiện bù dịch, thuốc theo y lệnh của bác sĩ, thực hiện y lệnh thuốc giảm ựau, giảm viêm cho người bệnh.
Công tác tư tưởng cho người bệnh an tâm.
Theo dõi các xét nghiệm cận lâm sàng: Amylase máu và nước tiểu, ion ựồ, creatinineẦ
Theo dõi dấu chứng sinh tồn cho người bệnh: Phát hiện sớm dấu hiệu choáng cho người bệnh như mạch nhanh, huyết áp giảm. Chú ý nếu người bệnh sốt trên 380C thì cần báo bác sĩ ngay vì có thể có tình trạng nhiễm trùng.
III. QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ1. NHẬN đỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH