QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẮC RUỘT

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 167 - 169)

1. NHẬN ðỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH

ðau bụng: đau từng cơn, cĩ liên quan đến co thắt nhu động ruột. ðau bụng dữ dội, khơng giảm đau theo tư thế, theo dõi thời gian giữa 2 cơn đau.

Nơn ĩi: tắc càng cao nơn càng sớm và càng nhiều.

Tắc ruột cao (tắc ruột non): nơn ĩi nhiều, chướng bụng ít vùng trên rốn và giữa bụng. Tắc ruột thấp (tắc đại tràng): nơn ít, cĩ khi khơng nơn, bụng chướng nhiều.

Bí trung, đại tiện: là dấu hiệu quyết định trong chẩn đốn. Trong tắc ruột cao, đoạn ruột dưới chỗ tắc cĩ thể vẫn cịn co bĩp, do đĩ người bệnh vẫn cịn cĩ thể trung tiện và đi cầu chút ít, nhưng chỉ trong thời gian đầu, sau đĩ sẽ bí trung, đại tiện hồn tồn.

Thăm khám: bụng chướng, cĩ dấu hiệu rắn bị, dấu hiệu quai ruột nổi, bụng mềm, khơng dấu cảm ứng phúc mạc.

Tiền sử cĩ giải phẫu vùng bụng: tiền sử dính ruột, mổ ruột, thốt vị là nguyên nhân tắc ruột cơ học. Tiền sử viêm nhiễm đường ruột: bệnh Crohn, loét đại tràng, lao ruột, ung thư.

Thăm khám tồn thân: dấu hiệu mất nước và rối loạn điện giải.

Tắc ruột tiến triển: nghe nhu động ruột âm sắc cao, dồn dập, đau bụng từng cơn (tắc ruột cơ học). Dần dần mất nhu động ruột hay tiếng nhu động ít (liệt ruột), bụng chướng, khơng trung tiện.

2. CHẨN ðỐN VÀ CAN THIỆP ðIỀU DƯỠNG

2.1. Giảm thể tích dịch do nơn ĩi

Thẩm định lại người bệnh các dấu hiệu mất nước như khát nước, mơi khơ, niêm khơ, nước tiểu giảm dưới 30ml/giờ, CVP giảm. Dấu hiệu rối loạn điện giải qua Ion đồ. Tình trạng toan huyết, chướng ruột, nhiễm trùng, chống.

Thực hiện bù nước, điện giải, máu, huyết thanh theo y lệnh. Thực hiện chính xác lượng dịch truyền giúp cân bằng nước điện giải tránh người bệnh rơi vào tình trạng chống giảm thể tích.

Theo dõi dấu chứng sinh tồn, chú ý nhất là mạch huyết áp để giúp phát hiện sớm dấu hiệu chống. Nhiệt độ giai đoạn đầu giảm nhưng nếu cĩ sốt là dấu hiệu nhiễm trùng.

Theo dõi nước tiểu biết được chức năng thận, theo dõi nước xuất nhập.

ðiều dưỡng đặt ống thơng dạ dày, hút, theo dõi mỗi giờ giúp ngăn ngừa ĩi, vừa giúp theo dõi dịch xuất và theo dõi tính chất dịch ĩi. Ghi chú vào hồ sơ diễn biến bệnh.

2.2. Người bệnh thở khĩ do chướng bụng

ðiều dưỡng theo dõi tình trạng hơ hấp của người bệnh vì bụng căng chướng và khơng dám thở do đau. Thực hiện thở oxy cho người bệnh, tránh nguy cơ ruột thiếu oxy do suy giảm hơ hấp. ðo vịng bụng mỗi 4–8 giờ giúp thẩm định sự chướng bụng và giúp theo dõi tình trạng tắc ruột. Cho nằm đầu cao giúp người bệnh giãn nở lồng ngực, ngăn ngừa tình trạng suy hơ hấp. Cung cấp oxy khi người bệnh cĩ dấu hiệu thiếu oxy.

2.3. ðau bụng

Theo dõi diễn tiến cơn đau, thời gian, khoảng cách giữa 2 cơn đau. Giúp người bệnh tìm tư thế giảm đau. Tránh cử động đột ngột, hạn chế thăm khám. Cơng tác tư tưởng người bệnh trong cơn đau cũng giúp người bệnh an tâm. Thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh. Hút dịch dạ dày giúp giảm chướng ruột dẫn đến tình trạng gia tăng cơn đau.

3. CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH TRƯỚC MỔ TẮC RUỘT

Người bệnh tắc ruột thường phải mổ cấp cứu, cơng việc chuẩn bị người bệnh trước mổ cần phải kèm theo hồi sức chống chống.

Tắc ruột thường làm cho người bệnh mất nước trầm trọng do nơn ĩi, do tình trạng ứ dịch trong lịng ruột và giảm khả năng trao đổi chất trong lịng ruột. ðiều dưỡng cần thực hiện bù nước và điện giải cho người bệnh. Lượng giá dấu mất nước, rối loạn điện giải thường xuyên, hàng giờ.

Theo dõi nước xuất nhập mỗi giờ, theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm cho người bệnh, theo dõi nước tiểu để phát hiện sớm tình trạng suy thận cấp.

ðể giúp phẫu thuật dễ dàng hơn, giảm nơn ĩi, để theo dõi chính xác lượng dịch mất, giúp giảm tình trạng chướng bụng, điều dưỡng đặt ống thơng dạ dày và hút liên tục.

Giải thích cho người bệnh và thân nhân những thơng tin về phẫu thuật giúp họ an tâm, báo và giải thích về phương pháp phẫu thuật (dẫn lưu, hậu mơn nhân tạo v.v...), thời gian phẫu thuật, nơi người bệnh lưu lại sau mổ.

Thực hiện các xét nghiệm trước mổ, chú ý Ion đồ. Khơng cho người bệnh ăn uống.

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 167 - 169)