Cần tránh thức ăn nhiều hơi sau mổ viêm tuỵ cấp.

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 156 - 158)

III. QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ 1 NHẬN ðỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH

9 Cần tránh thức ăn nhiều hơi sau mổ viêm tuỵ cấp.

Y Dược TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Y học, 2001, trang 329.

5. Chăm sĩc ngoại khoa (Tài liệu thí điểm giảng dạy điều dưỡng trung học). ðề án hỗ trợ hệ thống đào tạo 03– SIDA, Hà Nội, 1994, trang 85.

Bài 22 CHĂM SĨC NGƯỜI BNH M VIÊM PHÚC MC I. BNH HC 1. GIẢI PHẪU

Phía dưới thực quản được nằm trong một khoang trong ổ bụng và được bao phủ bởi lá phúc mạc. Lá phúc mạc cĩ 2 lớp là lá thành và lá tạng. Lá thành nằm bọc lĩt mặt trong thành bụng. Lá tạng bao phủ các tạng trong ổ bụng. Cĩ 3 nếp là mạc treo treo ống tiêu hố vào thành bụng; mạc chằng; mạc nối nối các tạng với nhau. Giữa lá thành và lá tạng cĩ 1 khoang ảo chứa khoảng 80–100ml dịch. Dịch này vàng trong, cĩ chứa nhiều protein, đảm bảo độ trơn láng của phúc mạc giúp 2 lá trượt lên nhau dễ dàng. Phúc mạc chứa mạch máu, mạch lympho và thần kinh.

2. SINH LÝ

Chức năng cơ học: phúc mạc treo các tạng trong xoang phúc mạc với thành bụng bằng các mạc treo, mạc chằng, giữ các tạng bằng các mạc nối.

Chức năng bảo vệ: mạc nối lớn chống nhiễm trùng bằng hàng rào cơ học và sinh học do hiện tượng thực bào, do trọng lực như tích tụ dịch ở 2 nơi thấp nhất của khoang phúc mạc, tại nơi này dịch tích tụ được bao bọc lại và phúc mạc cĩ khả năng hấp thu.

Chức năng trao đổi chất: nhờ diện tích tiếp xúc khá lớn của phúc mạc nên việc trao đổi chất rất thuận lợi. Vì thế, người ta lợi dụng để làm thẩm phân phúc mạc cho người bệnh.

Cảm giác của phúc mạc: phúc mạc thành bụng nhạy cảm nhất, phúc mạc tạng gần như vơ cảm.

3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

3.1. Triệu chứng cơ năng

ðau bụng: là triệu chứng đầu tiên người bệnh đến bệnh viện, đau bụng bao giờ cũng cĩ. ðau khắp bụng, vị trí đau khởi đầu thường giúp cho thầy thuốc nghĩ nhiều đến nguyên nhân. Tính chất đau như dao đâm, đau

Nơn ĩi: thường nơn khan do phúc mạc bị kích thích, nơn ít. Khi người bệnh đến trễ do liệt ruột cơ năng cĩ thể nơn nhiều hơn.

Bí trung đại tiện: do tình trạng liệt ruột cơ năng. Khác với tắc ruột, người bệnh cĩ trung tiện nhẹ nhưng sau khi trung tiện người bệnh vẫn cịn đau bụng nhiều.

3.2. Triệu chứng thực thể

Co cứng thành bụng: là triệu chứng quan trọng và đặc biệt của viêm phúc mạc giúp cho việc chẩn đốn.

Nhìn: thấy thành bụng phẳng, im lìm, khơng di động theo nhịp thở, nếu cĩ thì tham gia rất ít. Cĩ thể thấy bụng chướng, đầy hơi.

Sờ: thấy thành bụng cĩ thớ cơ nổi lên rõ ràng, bụng cứng như gỗ, cảm ứng phúc mạc (+). Ấn bụng thấy đau, nếu ấn mạnh đau tăng. Cần xác định rõ dấu hiệu co cứng bụng do thành bụng lạnh đột ngột. Dấu hiệu đề kháng thành bụng là phản ứng thành bụng co lại khi ấn mạnh trên thành bụng. Cảm ứng phúc mạc khi dùng đầu ngĩn tay ấn trên thành bụng khiến người bệnh đau chĩi, thường người bệnh dùng tay gạt tay thầy thuốc ra. Phản ứng dội (Blumberg).

Gõ: bình thường khi gõ vùng trước gan nghe tiếng đục. Trong viêm phúc mạc do trong xoang bụng cĩ hơi nên khi gõ nghe vang đều 2 bên. Trái lại, bình thường gõ trong ở vùng bụng thấp nhưng trong viêm phúc mạc thì do cĩ hiện tượng liệt ruột cơ năng và dịch tự do trong xoang bụng đọng lại vùng thấp nên khi gõ nghe tiếng đục ở vùng thấp.

Thăm âm đạo hoặc trực tràng: là động tác bắt buộc vì rất cĩ giá trị trong chẩn đốn viêm phúc mạc. Thầy thuốc thường thấy túi cùng căng do tụ dịch và khi ấn vào người bệnh đau nhĩi.

3.3. Triệu chứng tồn thân

Nhiễm trùng: người bệnh sốt cao 39–400C, lạnh run. Biểu hiện nhiễm trùng như mơi khơ, lưỡi bẩn, hơi thở hơi, mạch nhanh, thở nhanh, nơng.

Nhiễm độc: thường gặp ở người bệnh đến trễ. Người bệnh rơi vào tình trạng lơ mơ, nĩi nhảm, gương mặt lo âu, hốt hoảng, mắt trũng sâu. Người bệnh cĩ thể khơng cịn sốt, thiểu niệu hay vơ niệu.

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 156 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)