1. NHẬN đỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH
đau bụng: ựau thượng vị sau vài giờ lan xuống hố chậu phải, ựau ở ựiểm Mac Burney. đau tăng khi ho hay cử ựộng bụng. Phản ứng thành bụng, co cơ bụng. Theo dõi các dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm ựộc: sốt, khô môi miệng, niêm mạc khô, miệng ựắng, lưỡi bẩn.
Theo dõi dấu hiệu rối loạn tiêu hoá như nôn, chán ăn, táo bón hay tiêu chảy
Hô hấp: thở nông, nhanh, nếu người bệnh choáng nhiễm khuẩn thì có các dấu hiệu mạch nhanh, huyết áp giảm, sốt cao, thở khóẦ
Tư thế giảm ựau: thường người bệnh co ựầu gối làm giảm căng cơ thành bụng.
2. CHẨN đOÁN VÀ CAN THIỆP đIỀU DƯỠNG
2.1. Người bệnh ựau bụng do bệnh lý viêm ruột thừa
Lượng giá về cách diễn tả cơn ựau của người bệnh như vị trắ, di chuyển cơn ựau, tắnh chất ựau khi thu thập dữ kiện ựể chẩn ựoán xác ựịnh. Giúp người bệnh giảm ựau bằng tư thế như co chân vào thành bụng tránh căng bụng, tránh di chuyển ựột ngột, tránh thăm khám quá nhiều. Thực hiện thuốc giảm ựau khi có chẩn ựoán xác ựịnh, không dùng thuốc xổ hay thụt tháo người bệnh, không cho người bệnh ăn.
2.2. Người bệnh lo sợ do phải mổ cấp cứu
Lượng giá mức ựộ căng thẳng của người bệnh và gia ựình. Nâng ựỡ tinh thần cho người bệnh và gia ựình, cung cấp thông tin về cuộc mổ, phương pháp gây mê, tai biến hay biến chứng sau mổ, ựồng thời giáo dục người bệnh cách hợp tác sau mổ. đánh giá lại và tiếp tục khám cũng như chuẩn bị trước mổ.
3. CHĂM SÓC TRƯỚC MỔ
Công tác tư tưởng cho người bệnh và gia ựình: cung cấp thông tin về phương pháp mổ nội soi cắt ruột thừa như vết mổ nhỏ, ruột thừa ựược lấy qua lỗ rốn, ắt ựau sau mổ, ắt biến chứng tắc ruột sau mổ. Nếu ở bệnh viện chưa có phương tiện mổ nội soi thì thường phẫu thuật cắt ruột thừa vùi gốc. Thường người bệnh ựược dùng phương pháp gây mê hay gây tê tuỷ sống. Không cho người bệnh ăn uống, thực hiện các xét nghiệm tiền phẫu, thuốc giảm ựau.
Thực hiện công việc chuẩn bị người bệnh trước mổ cấp cứu, luôn luôn thực hiện thuốc kháng sinh, ngăn ngừa choáng cho người bệnh trước mổ.