Tƣởng tƣởng có hai đặc điểm đặc trƣng là tính tích cực và tính hiệu quả. Căn cứ vào hai đặc điểm đó, ngƣời ta chia tƣởng tƣợng thành các loại: tƣởng tƣợng tích cực và tiêu cực, ƣớc mơ và lí tƣớng.
*Tưởng tượng tiêu cực là loại tƣớng tƣợng tạo ra những hình ảnh không đƣợc thể hiện trong cuộc sống, vạch ra những chƣơng trình của hành vi không đƣợc thực hiện và luôn luôn không thể thực hiện đƣợc.
Tƣởng tƣợng tiêu cực có thể xảy ra một cách có chủ định, nhƣng không gắn liền với ý chí thể hiện những hình ảnh tƣởng tƣợng trong đời sống – đó là sự mơ mộng.
Tƣởng tƣợng tiêu cực cũng có thể xảy ra một cách không chủ định. Điều này chủ yếu xảy ra khi con ngƣời ở trong tình trạng không hoạt động, trong giấc ngủ (chiêm bao), trong trạng thái nửa thức, nửa ngủ, trong trạng thái xúc động, trong trạng thái bệnh lí của ý thức (ảo giác, hoang tƣởng).
*Tưởng tượng tích cực. Khi tƣởng tƣợng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng những
nhu cầu, kích thích tính tích cực thực tế của con ngƣời, thì đó là tƣởng tƣợng tích cực. Tƣởng tƣợng tích cực gồm hai loại: tái tạo và sáng tạo.
Tưởng tượng tái tạo là loại tƣởng tƣợng tạo ra những hình ảnh chỉ là mới đối với cá
tƣợng của học sinh về những điều đƣợc mô tả trong sách giáo khoa địa lí, lịch sử hay văn học v.v…
Tưởng tượng sáng tạo là loại tƣởng tƣợng xây dựng nên hình ảnh mới một cách độc lập, những hình ảnh này là mới đối với cả cá nhân lẫn với xã hội, chúng đƣợc hiện thực hoá trong các sản phẩm vật chất độc đáo và có giá trị. Nảy sinh trong lao động, tƣởng tƣợng sáng tạo là một mặt không thể thiếu đƣợc của mọi sự sáng tạo: sáng tạo Kĩ thuật, sáng tạo nghệ thuật v.v…
*Ước mơ và lí tưởng là một loại tƣởng tƣợng đƣợc hƣớng về tƣơng lai, nó biểu hiện
những mong muốn, ƣớc ao của con ngƣời. Ƣớc mơ là một loại tƣởng tƣợng sáng tạo, nhƣng không trực tiếp hƣớng vào hoạt động trong hiện tại. Ƣớc mơ có lợi khi nó thúc đẩy cá nhân vƣơn lên, biến ƣớc mơ thành hiện thực. Còn ƣớc mơ có hại là ƣớc mơ không dựa trên cơ sở những khả năng thực tế, chỉ là những mộng tƣởng, không bao giờ trở thành hiện thực, do đó có thể làm cho cá nhân thất vọng, chán nản.
Lí tưởng có tính tích cực và tính hiện thực cao hơn ƣớc mơ. Lí tƣởng là một hình ảnh
chói lọi, rực sáng, cụ thể của tƣơng lai mong muốn. Nó là động cơ mạnh mẽ thúc đẩy con ngƣời vƣơn lên giành lấy tƣơng lai.
Nhƣ vậy, tƣởng tƣợng là một thành phần của nhân cách. Giáo dục, bồi dƣỡng trí tƣởng tƣợng cho học sinh không chỉ là nhiệm vụ của trí dục, mà cả của đức dục nữa.