II- Phân theo ngành kinh tế 100,0 100,0 100,0 100,
triển khu công nghiệp và chuyển đổi nghề sang làm dịch vụ phục vụ nhu cầu khu công nghiệp của lao động nông thôn
4.2.4. Phát triển các hoạt động đào tạo nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn
công ăn việc làm cho các lao động nông thôn, tăng thu nhập cho người dân.
4.2.4. Phát triển các hoạt động đào tạo nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn nông thôn
Trong điều kiện phát triển KCN, một phần diện tích đất canh tác của các hộ gia đình ở nông thôn bị thu hồi, buộc lao động của hộ phải chuyển đổi nghề nghiệp. Tuy nhiên, người nông dân rất khó chuyển đổi nghề nghiệp. Nguyên nhân là hầu hết lao động nông nghiệp ở nông thôn chưa được đào tạo nghề, hạn chế về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa cũng như tác phong làm việc. Để khắc phục điều này cần thực hiện các giải pháp sau:
Một là, cần xây dựng chiến lược mang tính kịp thời cũng như lâu dài vềđào tạo việc làm cho người lao động sau thu hồi đất gắn với chiến lược của thời kỳ CNH- HĐH. Thực tế cho thấy, ở hầu hết các địa phương của Việt Nam nói chung và ở Hưng Yên nói riêng, việc định hướng đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động chưa được chú trọng. Chính quyền địa phương cũng như doanh nghiệp chưa có những định hướng cũng như hỗ trợ một cách thích đáng cho công
phong lao động thiếu chuyên nghiệp đã rất khó khăn trong quá trình chuyển đổi nghề nghiệp. Mặt khác, các doanh nghiệp chỉ tuyển dụng những lao động có tuổi không quá 35 nên đối với những lao động trên 35 tuổi thì không có cơ hội được vào làm việc tại các KCN. Trong khi đó, việc chuyển đổi sang kinh doanh hoặc làm dịch vụ đòi hỏi người dân phải có số vốn nhất định, điều này đã khiến cho việc chuyển đổi nghề nghiệp của người dân, đặc biệt là người dân bị thu hồi đất là rất khó khăn. Vì vậy, chính quyền địa phương các cấp cần xây dựng chiến lược đào tạo việc làm cho người lao động sau khi thu hồi đất trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và quy hoạch phát triển khu công nghiệp.
Hai là, chính quyền địa phương và doanh nghiệp cần có chính sách hỗ trợ học phí đào tạo cho con em trong diện bị thu hồi đất. Nguồn kinh phí lấy từ ngân sách địa phương, qua quỹđào tạo, dạy nghề cho người lao động và quỹ của các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng. Đồng thời khuyến khích người lao động tham gia vào các lớp đào tạo nghề ngắn hạn, nhằm nâng cao tay nghềđể họ có thể chuyển đổi nghề.
Ba là, mở rộng quy mô cũng như chất lượng các cơ sở đào tạo nghềđể giúp họ nâng cao trình độ chuyên môn nhằm tìm kiếm được công việc phù hợp, mang tính ổn định.
Bốn là, cần có sự gắn kết giữa các cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp trong công tác đào tạo nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp cả về số lượng, kiến thức và kỹ năng làm việc. Sự gắn kết này một mặt giúp các cơ sở đào tạo xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tếđể có thểđào tạo nguồn nhân lực có đủ kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu công việc mà các doanh nghiệp yêu cầụ Mặt khác, các doanh nghiệp có thể dễ dàng tìm được nguồn lực lao động phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp mình. Trong khi đó, người học sau khi ra trường có thểđược nhận vào làm việc ngay tại các doanh nghiệp. Như vậy, có thể thấy việc gắn kết giữa các cơ sởđào tạo và doanh nghiệp sẽđem lại lợi ích cho cả 3 bên: cơ sởđào tạo, doanh nghiệp và người học- người lao động.
làm việc trong các doanh nghiệp cần có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích họ chuyển sang làm dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp như chính sách ưu đãi trong vay vốn, miễn giảm thuế, hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nhằm tạo việc làm, tạo điều kiện cho các hộ gia đình bị mất đất nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống. Giải pháp cụ thể là: (i) Hỗ trợ các hộ dân phát triển các ngành nghề truyền thống ở địa phương như chế biến tinh dầu, sơ chế long nhãn, thủ công mỹ nghệ..., kết hợp với việc mở thêm các ngành nghề mới như: du lịch sinh thái, điện dân dụng... nhằm tạo thêm việc làm; (ii) cấp đất ở những nơi thuận tiện như gần đường giao thông, gần khu đô thị, khu công nghiệp trong việc kinh doanh, buôn bán cho những hộ dân bị thu hồi đất để họ chuyển đổi ngành nghề nhằm tạo việc làm và nâng cao thu nhập.