Quyền hưởng dụng chính thức và khơng chính thức: một hệ thống đa nguyên

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn áp dụng đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trước, và được thông tin đầy đủ (FPIC) (Trang 104 - 105)

I was neither learning nor

Quyền hưởng dụng chính thức và khơng chính thức: một hệ thống đa nguyên

đa nguyên

“Quyền hưởng dụng cĩ thể là chính thức hoặc khơng chính thức. Quyền hưởng dụng chính thức được luật pháp cơng nhận và được qui định trong các luật trước đây (trong luật lệ Anh quốc) hoặc theo quy định khác. Quyền hưởng dụng khơng chính thức là quyền được địa phương cơng nhận, nhưng khơng được quy định trong luật pháp quốc gia. Quyền hưởng dụng theo phong tục tập quán hoặc theo truyền thống thường là khơng chính thức, mặc dù cĩ thể được cơng nhận theo quy định của pháp luật, như hầu hết các vùng ở Melanesia và Ghana. Hệ thống quyền hưởng dụng khơng chính thức cĩ thể tồn tại song song với quyền hưởng dụng theo quy định của pháp luật. Trong những trường hợp đĩ, người dân địa phương xem rừng và sản phẩm từ rừng thuộc quyền hưởng dụng của một số người hoặc nhĩm người cụ thể, cho dù những quyền này cĩ được pháp luật cơng nhận hay khơng. Điều quan trọng là cần nhận biết rằng nhiều khu rừng trên tồn thế giới đã và được sử dụng, quản lý một cách khơng chính thức và thậm chí là hưởng dụng theo phong tục tập quán. Mặc dù quyền hưởng dụng khơng chính thức cĩ thể hiệu quả nhưng sẽ cĩ những rủi ro về xung đột và khơng ổn định nếu hệ thống này khơng được luật pháp cơng nhận. Ở những nơi quyền hưởng dụng theo phong tục tập quán khơng được cơng nhận, việc cải cách quyền hưởng dụng phải cơng nhận cả những quyền khơng chính thức này. Nhiều quốc gia cĩ hệ thống luật pháp đa nguyên, trong đĩ các cơ quan luật pháp hoạt động song song với nhau và mỗi hệ thống cĩ thể quy định một số quyền khác nhau. Tại một số quốc gia cĩ thể cĩ luật theo phong tục tập quán trong đĩ quy định quyền của người dân bản địa, dân tộc thiểu số và những cư dân địa phương khác. Những luật lệ này trao quyền cho người cĩ quyền theo phong tục tập quán, thường theo những quy định khơng thành văn, được các thành viên trong cộng đồng hiểu rất rõ, nhưng lại khơng rõ ràng với những người bên ngồi. Những luật lệ theo phong tục tập quán như vậy cĩ thể được cơng nhận trong hiến pháp và thường được áp dụng song song với hệ thống luật pháp và qui định của một quốc gia. Sự đối lập giữa các cơ quan luật và giải quyết tranh chấp do sự chồng chéo trong quy định của pháp luật cĩ thể được giải quyết tại tịa án chuyên biệt.

Những quốc gia đã thơng qua hiệp ước nhân quyền quốc tế thường đưa ra những bộ luật riêng của họ nhằm bảo vệ quyền của tất cả các cá nhân và những nhĩm người cụ thể. Trong những năm gần đây cĩ nhiều thỏa thuận và cơng ước quốc tế cơng nhận quyền của người dân bản địa về hưởng dụng và kiểm sốt đất, lãnh thổ và tài nguyên khác mà theo truyền thống họ đã làm chủ, kiểm sốt hoặc sử dụng theo mục đích khác. Những thỏa thuận này khẳng định người dân bản địa cĩ quyền thực hành theo phong tục tập quán của họ và khơng phải tuân theo bất cứ luật lệ nào của quốc gia; Những quyền này đã được tổng hợp và đúc kết trong Tuyên bố của Liên hiệp Quốc về Quyền của người dân bản địa (UNDRIP)”. FAO,

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn áp dụng đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trước, và được thông tin đầy đủ (FPIC) (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)