Tờ giấy khổ rộng vẽ trước như bảng cho

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn áp dụng đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trước, và được thông tin đầy đủ (FPIC) (Trang 178 - 184)

I was neither learning nor

3.Tờ giấy khổ rộng vẽ trước như bảng cho

trước như bảng cho điểm

¹ MỤC TIÊU

Cuối học phần này, học viên:

ƒ Xác định được các thách thức mà họ cĩ thể gặp phải khi tuân thủ theo lộ trình FPIC cho REDD+ trong bối cảnh cụ thể của mình.

ƒ Xác định và chấp nhận các giải pháp cĩ thể áp dụng để ứng phĩ với các thách thức.

ƒ Cho giảng viên thấy trình độ hiểu biết trong việc vận dụng FPIC và các vấn đề đang phát sinh.

CÁC BƯỚC

1. Giải thích rằng sau khi đã hồn thành chi tiết học phần về cách thức ứng dụng FPIC cho REDD+, bây giờ là lúc học viên cố gắng khám phá tiếp theo quá trình này sẽ vận hành như thế nào trong bối cảnh hoặc các dự án cụ thể của học viên.

2. Giải thích rằng học phần này sẽ sử dụng cách tiếp cận là trị chơi đồng đội để học hỏi. Chia lớp học thành 2 đội một cách ngẫu nhiên: 1) Các thách thức, và 2) Các giải pháp.

3. Đề nghị mỗi đội tự đặt tên cho đội mình để tiện gọi tên trong quá trình tham gia trị chơi và tăng sự sơi động.

4. Đưa cho mỗi đội số lượng phiếu nhiều gấp đơi số lượng các thành viên của đội. Mỗi đội cần cĩ các phiếu với màu sắc khác nhau. Chọn một đội đại diện cho những thách thức của quá trình FPIC và một đội đại diện cho các giải pháp.

5. Giải thích rằng các đội sẽ cĩ 15 phút để ghi ý tưởng của mình. Mỗi ý tưởng được ghi trên một phiếu. Đội đại diện cho các thách thức cần ghi lên phiếu những thách thức gay gắt nhất mà các thành viên của đội cĩ thể thấy trước trong quá trình thực thi FPIC dưới dạng một câu hỏi. Hãy cho họ tham khảo một ví dụ: “Làm thể nào để chúng ta cĩ thể đảm bảo đưa các nhĩm dân cư chịu nhiều thiệt thịi vào quá trình FPIC?”. Cùng thời gian này

đội thứ hai cần tiên liệu trước các thách thức hoặc các vấn đề mà đội thứ nhất sẽ đưa ra và ghi lại các thách thức hoặc các yếu tố đĩ, hoặc cách làm FPIC tốt nhất cĩ thể hữu ích cho việc giải quyết các thách thức. (Lưu ý: đội thứ hai cần dự báo những gì đội thứ nhất sẽ đưa ra dựa trên ý tưởng của chính mình về các thách thức). Hãy yêu cầu mỗi đội giấu khơng cho đội khác nhìn thấy phiếu ghi của đội mình. KHƠNG giải thích luật chơi tại thời điểm này để các đội khơng chỉnh sửa các phiếu với suy nghĩ rằng điều đĩ sẽ cĩ lợi cho mình.

6. Sau 15 phút, giải thích luật chơi. Hãy giải thích rằng mỗi đội sẽ thay nhau dán phiếu thách thức hay giải pháp. Chuẩn bị bảng trắng và băng dán để đảm bảo rằng quá trình này sẽ diễn ra suơn sẻ.

7. Sau khi một đội đã dán phiếu thách thức hay giải pháp, đội cịn lại phải tìm phiếu tương ứng trong số các phiếu của mình. Nếu tìm được, đội chơi kia sẽ cĩ được 2 điểm. Trong trường hợp khơng tìm được phiếu tương ứng, đội chơi cịn lại sẽ cĩ 1 phút để hình thành một phiếu mới (hoặc “thách thức” hoặc là “giải pháp”) và nếu trọng tài độc lập (giảng viên) chấp thuận là cĩ thể gộp lại được, thì đội này sẽ được thêm 1 điểm. Cịn nếu khơng đưa ra được một cặp tương xứng, sẽ chuyển sang đội cịn lại và đội này cũng được dành cho 2 phút để tìm phiếu tương ứng của mình. Nếu làm được, đội này sẽ được thưởng 1 điểm. Nếu khơng, sẽ bị trừ 1 điểm. Giảng viên hoặc quan sát viên độc lập cĩ thể ghi chép số điểm.

8. Hãy để cho trị chơi tiếp diễn cho đến khi nào tất cả các phiếu ban đầu của hai đội được dán lên và được gộp theo cặp tương xứng càng nhiều càng tốt. Nếu vẫn cịn lại một số phiếu, hãy cố gắng làm rõ thách thức và giải pháp với tư cách là một giảng viên. Cuối cùng, tính số điểm và cơng bố đội thắng cuộc được khen thưởng.

9. Trao đổi vắn tắt về bài tập này bằng cách nêu các câu hỏi sau đây cho hai đội:

ƒ Bạn cĩ cảm giác như thế nào trong quá trình tham gia trị chơi này? Vì sao?

ƒ Theo bạn, cái gì dễ hơn? Thách thức hay giải pháp? Vì sao?

ƒ Bạn suy nghĩ như thế nào về sự liên hệ của trị chơi này với kinh nghiệm và thực tế FPIC cho REDD+ (Tiên lượng các thách thức thơng qua các cách làm tốt nhất, ngăn ngừa các vấn đề bằng các hành động ứng phĩ, nhìn nhận các thách thức như là một cơ hội chứ khơng phải là một trở lực, khơng nhất thiết phải đưa ra giải pháp cho mọi tình huống, các khu vực khác nhau sẽ đối mặt với các thách thức khác nhau cho nên FPIC phải là một quá trình thích ứng với các giải pháp thay đổi).

ƒ Trị chơi này nĩi lên điều gì về tương lai của FPIC cho REDD+? (một quá trình hữu cơ tiến triển cùng với kinh nghiệm thực thi REDD+)

10. Tổng kết lại học phần bằng việc nhấn mạnh rằng trị chơi này được thiết kế để kích thích tư duy về cách thích ứng với các thách thức và bằng cách nào để tiến hành FPIC tốt nhất và cĩ thể ngăn ngừa một số thách thức phát sinh như vậy. NHỮNG ĐIỀU GIẢNG VIÊN CẦN LƯU Ý

Trị chơi này nhằm tạo ra sự sơi động trong lớp học và sự phấn khích với kiến thức của học viên về quá trình FPIC. Với tư cách giảng viên hướng dẫn trị chơi theo nhĩm, bạn cần phải duy trì đà chuyển động của trị chơi với việc sử dụng đồng hồ bấm dây, hoặc một cơng cụ tương tự để làm cho trị chơi mang tính thực tế nhiều hơn.

173

175 Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 ƒ

Tạo cho mình trang FPIC Facebook (HP1)

ƒ

Giới thiệu về khĩa tập huấn (HP1)

ƒ

REDD+ là gì? (HP1)

ƒ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quyền tự quyết (HP3)

ƒ

Tại sao cần FPIC cho REDD+? (HP 1

ƒ

‘Được thơng tin đầy đủ’ là gì? (HP2)

ƒ

‘Đồng thuận’ là gì (HP2)

ƒ

Tìm hiểu FPIC (HP5)

ƒ

Tổng quan về các nhân tố của FPIC (HP4)

ƒ

Thừa nhận những người sở hữu các quyền (HP3)

ƒ

Bạn nhìn thấy gì? Nghe gì và học gì? (HP5)

ƒ

Truyền thơng hiệu quả (HP3)

ƒ

Xây dựng quá trình FPIC (HP4)

ƒ Trị chơi về các thách thức (HP5) ƒ Kiểm chứng sự đồng thuận (HP4) ƒ FPIC là gì? (HP1) ƒ

FPIC cho cái gì và cho ai? (HP1)

ƒ “Tự nguy ện” là gì? (HP2) ƒ “T rước” là gì? (HP2) ƒ

Các cơ chế trách nhiệm FPIC (HP 1)

ƒ

Hiểu về quyền hưởng dụng (HP3)

ƒ

Lựa chọn thể chế ra quyết định phù hợp (HP4)

ƒ

Ra quyết định cĩ sự tham gia (HP3)

ƒ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giám sát những gì đã thỏa thuận (HP4)

ƒ

Xây dựng quá trình khiếu nại (HP4)

ƒ

Tự đánh giá bối cảnh hiện trường của mình và lập kế hoạch hành động (HP 5)

(Ghi chú: Một số học phần về hướng dẫn kỹ năng và các cơng cụ cũng cĩ thể được lồng ghép vào một khĩa học như thế này) * HP: Học phần

176

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn áp dụng đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trước, và được thông tin đầy đủ (FPIC) (Trang 178 - 184)