Trong REDD+

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn áp dụng đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trước, và được thông tin đầy đủ (FPIC) (Trang 60)

I was neither learning nor

trong REDD+

Trình bày

Viết lên các thẻ và trình bày từng thẻ một, dựa trên nền tảng của Tuyên bố Liên hiệp Quốc về Quyền được Phát triển.

Tuyên bố của Liên hiệp quốc về quyền của người dân bản địa

(UNDRIP)

Tuyên bố này mô tả hoàn thiện nhất về FPIC và những điều kiện ràng buộc rõ ràng đối với các nước về quyền của người dân bản địa. Tuyên bố này đã được 147 nước ký kết nhưng vẫn chưa được xem là những điều ràng buộc về pháp lý.

Công ước của Tổ chức Lao

động Quốc tế Số 169 Công ước này bảo đảm quyền của người dân đối với đất đai của họ và quyền tham

gia vào quá trình ra bất kỳ quyết định nào có ảnh hưởng đến tài sản và sinh kế của họ.

Công ước về Đa dạng sinh

học Công ước này nhằm bảo vệ tri thức bản địa và chỉ được sử dụng khi có sự đồng ý trước của họ.

Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu

(UNFCCC)

Công ước này nói đến phần phụ lục của UNDRIP phác thảo các biện pháp bảo đảm an toàn xã hội cần áp dụng khi thực hiện các hoạt động REDD+.

Quỹ Đối tác Carbon lâm nghiệp của Ngân hàng Thế giới (FCPF) và Chương trình đầu tư về rừng

(FIP)

Dựa trên chính sách hoạt động của Ngân hàng Thế giới 4.1, nói đến quyền Đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trước và được thông tin đầy đủ, nhưng không bảo đảm quyền của cộng đồng có thể không đồng thuận với dự án đề xuất.

Tiêu chuẩn thị trường

carbon tự nguyện Những tiêu chuẩn này bao gồm VCS (tiêu chuẩn carbon xác nhận và CCB (tiêu chuẩn

đa dạng sinh học, cộng đồng và khí hậu). VCS không đòi hỏi áp dụng FPIC, mà chỉ có tham vấn, nhưng CCB yêu cầu chứng minh quá trình thực hiện nhằm tôn trọng FPIC.

Tiêu chuẩn về xã hội và

môi trường trong REDD+ Những tiêu chuẩn này áp dụng cho những chương trình REDD+ cấp quốc gia hoặc

thấp hơn nhưng không phải cho một dự án cụ thể. Những tiêu chuẩn này mô tả cụ thể đòi hỏi phải áp dụng FPIC cho người dân bản địa và cộng đồng địa phương, và sự phát triển của họ được thúc đẩy bởi các tổ chức dân sự và các cơ quan quốc tế như UN-REDD, FSC và Liên minh Rừng mưa nhiệt đới.

Tuyên bố của Liên hiệp quốc về quyền của người dân bản địa

(UNDRIP)

Tuyên bố này mô tả hoàn thiện nhất về FPIC và những điều kiện ràng buộc rõ ràng đối với các nước về quyền của người dân bản địa. Tuyên bố này đã được 147 nước ký kết nhưng vẫn chưa được xem là những điều ràng buộc về pháp lý.

Công ước của Tổ chức Lao

động Quốc tế Số 169 Công ước này bảo đảm quyền của người dân đối với đất đai của họ và quyền tham

gia vào quá trình ra bất kỳ quyết định nào có ảnh hưởng đến tài sản và sinh kế của họ.

Công ước về Đa dạng sinh

học Công ước này nhằm bảo vệ tri thức bản địa và chỉ được sử dụng khi có sự đồng ý trước của họ.

Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu

(UNFCCC)

Công ước này nói đến phần phụ lục của UNDRIP phác thảo các biện pháp bảo đảm an toàn xã hội cần áp dụng khi thực hiện các hoạt động REDD+.

Quỹ Đối tác Carbon lâm nghiệp của Ngân hàng Thế giới (FCPF) và Chương trình đầu tư về rừng

(FIP)

Dựa trên chính sách hoạt động của Ngân hàng Thế giới 4.1, nói đến quyền Đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trước và được thông tin đầy đủ, nhưng không bảo đảm quyền của cộng đồng có thể không đồng thuận với dự án đề xuất.

Tiêu chuẩn thị trường

carbon tự nguyện Những tiêu chuẩn này bao gồm VCS (tiêu chuẩn carbon xác nhận và CCB (tiêu chuẩn

đa dạng sinh học, cộng đồng và khí hậu). VCS không đòi hỏi áp dụng FPIC, mà chỉ có tham vấn, nhưng CCB yêu cầu chứng minh quá trình thực hiện nhằm tôn trọng FPIC.

Tiêu chuẩn về xã hội và

môi trường trong REDD+ Những tiêu chuẩn này áp dụng cho những chương trình REDD+ cấp quốc gia hoặc

thấp hơn nhưng không phải cho một dự án cụ thể. Những tiêu chuẩn này mô tả cụ thể đòi hỏi phải áp dụng FPIC cho người dân bản địa và cộng đồng địa phương, và sự phát triển của họ được thúc đẩy bởi các tổ chức dân sự và các cơ quan quốc tế như UN-REDD, FSC và Liên minh Rừng mưa nhiệt đới.

Tài liệu phát

Mặc dù khái niệm FPIC không mới nhưng vẫn còn non trẻ vì mới được công nhận. Những yếu tố của FPIC được công nhận trong một số thỏa thuận và công cụ quốc tế bao gồm:

ƒ Tuyên bố của Liên hiệp Quốc về Quyền của người dân bản địa (UNDRIP):

Tuyên bố này mô tả đầy đủ nhất về FPIC cùng những ràng buộc rõ ràng về quyền của người dân bản địa với các quốc gia. Trong năm 2007, 147 nước đã ký UNDRIP.

ƒ Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế Số 169: công ước này bảo đảm quyền của người dân bản địa đối với đất và quyền tham gia vào quá trình ra quyết định về những vấn đề có ảnh hưởng đến tài sản và sinh kế của họ. Năm 1989 đã có 20 nước ký kết công ước này

Luật pháp quốc gia và quốc tế bắt buộc các bên đề xuất dự án

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn áp dụng đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trước, và được thông tin đầy đủ (FPIC) (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)