I was neither learning nor
Giải nghĩa FPIC: ‘Đồng thuận’ là gì?
12 Thời gian: 1 giờ 30 phút Phương pháp: 1. Thảo luận nhĩm Học liệu: 1. Đĩng kịch 2. Thảo luận nhĩm ¹ MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học viên:
Cĩ thể phân biệt được các hình thức và mức độ đồng thuận khác nhau.
Xác định được ý nghĩa của việc tìm kiếm sự đồng thuận trong bối cảnh FPIC cho dự án REDD+.
Cĩ thể liên hệ các thuật ngữ đã được giải nghĩa (tự nguyện, trước, được thơng tin đầy đủ và đồng thuận) với nhau và giải thích ý nghĩa của các thuật ngữ đĩ trong REDD+.
CÁC BƯỚC
1. Bắt đầu bài học bằng cách nhắc lại các nguyên tắc của FPIC trong biểu đồ. Liên hệ lại bài học ‘tại sao đồng thuận’ khi bắt đầu khĩa học.
2. Yêu cầu học viên thảo luận theo từng cặp, nhớ lại thuật ngữ đồng thuận là gì và tại sao cần thiết phải cĩ sự đồng thuận bằng chính ngơn ngữ của họ. Yêu cầu từng cặp trình bày bằng chính ngơn ngữ của họ và đảm bảo rằng tất cả mọi người hiểu thuật ngữ đồng thuận (cho phép, chấp thuận, đồng ý đối với một đề án cụ thể, quyết định triển khai những gì đã đề xuất) và tại sao đồng thuận lại đĩng vai trị then chốt như vậy (tất cả mọi người cĩ quyền nĩi khơng đối với một đề án phát triển, tơn trọng, bảo vệ sinh kế, họ là những “người chủ”).
3. Giải thích rằng trong bài này, chúng ta sẽ giải nghĩa thuật ngữ đồng thuận khi áp dụng FPIC trong REDD+ thơng qua trị chơi đĩng kịch ngắn. Chia học viên thành 3 nhĩm.
4. Phân mỗi nhĩm thực hiện một kịch bản trị chơi đĩng vai và yêu cầu nhĩm thiết kế vở kịch khơng quá 5 phút và khơng chia sẻ với các nhĩm khác.
5. Cho phép mỗi nhĩm dựng vở kịch của mình và thúc đẩy phản hồi bằng các câu hỏi sau:
Những gì đã xảy ra trong vở kịch? Những người tham gia đĩng kịch cĩ cảm nhận như thế nào?
Sự khác biệt giữa các cách để đạt được sự đồng thuận trong mỗi vở kịch như thế nào?
Các hình thức đồng thuận khác nhau trong mỗi vở kịch như thế nào?
Theo kinh nghiệm của bạn, hình thức đồng thuận nào thường gặp nhất trong REDD+ hoặc dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên? Tại sao?
Vở kịch nào thể hiện hình thức đồng thuận phù hợp nhất khi áp dụng FPIC trong dự án REDD+? Tại sao?
Các hình thức đồng thuận này liên quan với các nguyên tắc tự quyết định như thế nào? Tất cả sự đồng thuận trong REDD+ cĩ nên luơn luơn ở dạng văn bản?
Ai sẽ quyết định hình thức đồng thuận phù hợp nhất?
6. Yêu cầu các nhĩm quay lại thảo luận chung cả lớp và nhắc lại các nguyên tắc của FPIC đã được giải nghĩa cho các thuật ngữ tự nguyện, trước và được thơng tin đầy đủ. Yêu cầu học viên suy nghĩ về những cơng việc cần phải làm nhằm bảo đảm hình thức đồng thuận thích hợp với cộng đồng và tránh những rủi ro thường gặp. Viết những ý kiến này lên thẻ và hồn thành biểu đồ. Xem lại tồn bộ biểu đồ và hỏi học viên các câu hỏi sau:
Các nguyên tắc khác nhau của FPIC liên quan với nhau như thế nào?
Kết quả tìm kiếm sự đồng thuận sẽ như thế nào nếu khơng thực hiện một trong các nguyên tắc của FPIC?
Cĩ thể đánh giá xem tất cả các nguyên tắc FPIC đã được áp dụng đầy đủ hay khơng? Làm như thế nào?
Khi nào nên thực hiện đánh giá này trong chu kỳ của dự án?
Theo kinh nghiệm của bạn, những nguyên tắc này được áp dụng đến mức độ nào trong các dự án REDD+ hiện nay?
Kết quả của việc áp dụng các nguyên tắc FPIC trong các dự án đĩ như thế?
7. Tĩm tắt bài học bằng cách nhấn mạnh rằng sự đồng thuận với người dân bản địa và cộng đồng địa phương trong các dự án REDD+ chỉ cĩ thể đạt được khi quá trình tham vấn và thươngthuyết được thực hiện một cách tự nguyện (khơng cĩ sự đe dọa, cưỡng ép, mánh khĩe), trước khi đưa ra quyết định và khi họ được cung cấp đầy đủ thơng tin về các vấn đề sẽ thảo luận và thương thuyết.
NHỮNG ĐIỀU GIẢNG VIÊN CẦN LƯU Ý
Phần đầu của bài này về ‘cái gì và tại sao’ của sự đồng thuận cĩ thể đã rõ ràng với một số học viên bởi vì nội dung này đã được trình bày trong bài ‘tại sao đồng thuận’. Tuy nhiên, trong tất cả các trường hợp, hướng dẫn viên nên nhắc lại nhằm đảm bảo rằng tất cả học viên đều hiểu sự đồng thuận là gì và tại sao phải cần sự đồng thuận.
Giải nghĩa FPIC: ‘Đồng thuận’ là gì? ‘Đồng thuận’ là gì?
Đĩng kịch