CHƯƠNG 8 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH ĐÀM PHÁN KINH DOANH

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH (Trang 108)

DOANH

Kinh doanh trong nền kinh tế quốc d}n đòi hỏi phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Mọi thỏa thuận đ{m ph|n phải được thế hiện đúng tính chất pháp lý dù thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể. Nội dung của chương n{y đề cập đến vấn đề pháp luật trong kinh doanh; những vấn đề cơ bản về hợp đồng kinh tế hợp đồng mua bấn hàng hóa và hợp đồng dịch vụ khi kết thúc giao dịch đ{m ph|n; nghiên cứu kỹ thuật bút pháp trong soạn thảo hợp đổng.

8.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 8.1.1 Chức năng của pháp luật trong hoạt động kinh doanh 8.1.1 Chức năng của pháp luật trong hoạt động kinh doanh

Ãng-ghen cho rằng từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự do cần phải có sự điều tiết của bản thân sao cho phù hợp với luật ph|p v{ c|c định chế xã hội. Trong một xã hội văn minh, mọi người phải sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. Hiến pháp và pháp luật thể hiện trong mọi lĩnh vực của đời sôhg xã hội, trong đó có lĩnh vực kinh doanh.

Quan hệ thương mại là quan hệ lẫn nhau về kinh tế, tổ chức và luật pháp phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh trong quá trình mua bán hàng hóa. Cùng với sự phát triển của sản xuất, quan hệ thương mại ngày càng phát triển cả về bề rộng và bề s}u. Đằng sau quan hệ thương mại là quan hệ mua bán hàng hóa, quan hệ giữa người vối ngưòi trong qu| trình mua bán hàng hóa. Tiền và hàng không thể tự đổi chỗ cho nhau, tự đến với nhau và phải thông qua hoạt động của người mua v{ người bán. Trên thị trường, với vô số những chủ thể mua bán khác nhau đòi hỏi phải có những quy phạm, quy định có tính chất bắt buộc chưng và thực hiện lâu dài nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội do Nh{ nước ban hành hoặc thừa nhận.

Lĩnh vực kinh doanh đa dạng và phức tạp đòi hỏi phải có cơ sở pháp lý dó là hệ thống luật pháp có liên quan. Sự cần thiết của cơ sở pháp lý trong giao dịch đ{m ph|n kinh doanh có thể giải thích qua những chức nàng vốn có của pháp luật trong kinh doanh.

Một là: Chức năng điểu chỉnh các quan hệ kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân. Pháp luật tạo ra khung ph|p lý, môi trường và hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh doanh, Sự điều chỉnh của pháp luật được thực hiện qua c|c quy định: Được làm tất cả nhũng gì m{ ph|p luật không cấm, được làm những gi mà pháp luật cho phép và những quy định có tính chất khuyến khích.

Hai là: Chức năng bảo vệ các quan hệ kinh doanh được pháp luật điểu chỉnh.

Chức năng n{y nhằm hạn chế các xâm phạm vào quan hệ kinh doanh đ~ được điều chỉnh. Để bảo vệ các quan hệ đó, Nhả nước ban hành các quy phạm về các hành vi vi phạm pháp luật, các loại hình phạt và những quyết định, những biện pháp xử lý thi hành. Chức năng trên còn quy định thẩm quyền của c|c cơ quan Nh{ nước bảo vệ pháp luật.

Ba là: Chức năng gi|o dục.

Pháp luật có khả năng thông tin, t|c động đến tình cảm, ý thức của con người làm cho họ h{nh động phù hợp với c|c quy định của pháp luật. Việc đưa c|c kiến thức pháp luật đến các chủ thể kinh doanh để nâng cao ý thức pháp luật, hiểu biết các quy tắc xử sự ghi trong văn bản pháp luật và thấy rõ hậu quả nếu không tuân theo quy định của pháp luật.

Trong hoạt động kinh doanh vấn đề không chỉ là xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật đồng bộ mà còn là việc thi hành pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật.

Cơ sỏ ph|p lý bao giò cũng được thể hiện dưới những hình thức nhất định như: Luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tưống Chính phủ, thông tư của các Bộ... Hợp đồng kinh tế là một trong những hình thức pháp lý chủ yếu của các mối quan hệ giũa c|c đơn vị kinh doanh. Hợp đồng kinh tế có quan hệ rất chặt chẽ với những vãn bản trên đ}y. Hợp đồng kinh tế lấy nhũng văn bản dưới luật l{m cơ sở cho nội dung của mình. Chính vì vậy những văn bản ph|p lý có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Điều đó thể hiện ở những điểm sau đ}y:

Một l{: Nó x|c định rõ quyển và trách nhiệm của các bên tham gia kinh doanh.

Hai là: Thông qua ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tê. lợi ích của các chủ thể kinh tế độc lập được kết hợp với nhau theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi.

Ba là: Bản thân những văn bản pháp lý lại l{ cơ sở ph|p lý để giải quyết những tranh chấp giữa các bên tham gia quan hệ kinh tế.

8.1.2 Tăng cường pháp chế trong kinh doanh

Đe luật pháp và những văn bản dưới luật ph|t huy được vai trò của nó cần phải tàng cường pháp chế trong lĩnh vực kinh doanh, nhất l{ trong giai đoạn hiện nay ở nước ta khi chuyển sang nền kình tế thị trường theo định hướng XHCN. Đó l{ vấn đề cơ bản để xây dựng nh{ nưổc pháp quyền, kỷ cương Nh{ nưổc trong lĩnh vực kinh doanh. Những nội dung cơ bản tăng cường pháp chế kinh tế đó l{;

8.1.2.1 Đẩy manh cóng tác xây dưng pháp luật

Nhà nước phải từng bước bổ sung và hoàn chỉnh hệ thông pháp luật kinh doanh. Hệ thống hóa luật pháp, loại ra ngoài hệ thống pháp luật nhũng v{n bản không còn thích hợp trong thực tế, đồng thời ban hành những đạo luật mới phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh.

8.1.2.2 Tổ chức công tác thưc hiện pháp luật kinh doanh

Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật để hình thành ý thức pháp luật trong mỗi con người. Thực hiện pháp luật phải đảm bảo nguyên tắc công d}n được phép làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm, còn Nh{ nưdc chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép.

8.1.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luăt kinh doanh

Xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật kinh doanh mới chỉ l{ kh}u đầu cần phải có sự kiểm tra giám sát việc thực hiện pháp luật kinh doanh. Kiểm tra giám sát có tác dụng điều chỉnh kịp thòi những hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh. Đồng thời cũng qua kiểm tra giám sát sẽ thấy được phải hoàn thiện những khâu nào trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật kinh doanh, kiểm tra kiểm so|t đòi hỏi phải xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm pháp luật vể kinh doanh v{ thưởng phạt kịp thời chính xác trong kinh doanh. Xây dựng Nh{ nước pháp quyền, một nền pháp trị, sông và làm việc theo hiến pháp và pháp luật là vấn để cực kỳ quan trọng trong thòi gian trước mắt cũng như l}u dài ở nước ta.

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)