CHIẾN THUẬT TRONG LẬP LUẬN 1 Nội dung của chiến thuật lập luận

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH (Trang 98)

b. 12 Phương pháp ủng hộ hình thức

7.2 CHIẾN THUẬT TRONG LẬP LUẬN 1 Nội dung của chiến thuật lập luận

7.2.1 Nội dung của chiến thuật lập luận

Trong các mục trước ta đ~ nghiên cứu những phương ph|p lập luận cơ bản, còn bây giờ sẽ xem xét đến chiến thuật lập luận. Vậy phương ph|p v{ chiêh thuật lập luận khác nhau ồ chỗ nào? Kỹ thuật lập luận bao gồm các khía cạnh có tính chất phương ph|p luận ' chỉ ra cách xây dựng lập luận như thế nào. Chiến thuật lập luận là sự triển khai phát triển kỹ thuật lập luận trong từng tình huống cụ thể.

Như vậy, kỹ thuật là kỹ năng đưa ra lập luận lôgic, còn chiến thuật là lựa chọn những lập luận có khả năng t|c động có hiệu quả đến t}m lý đối tác.

Ví dụ: Theo quan điểm chiến thuật thì sử dụng phương phốp phỏng vấn với đối tác kín đ|o, nhạy cảm là không phù hợp và sẽ chẳng thu được kết quả gì.

Những nội dung cơ bản của chiến thuật lập luận thường bao gồm: * Sử dụng luận cứ

Mỏ đầu lập luận cần sôi nổi, không do dự, ngả nghiêng, Trong mọi trưòng hợp thuận tiện cần trình bày luận cứ cơ bản, nhưng phải nêu được khía cạnh mối của nó sau mỗi lần,

Đối vói các cuộc hội đ{m kéo d{i ta không nên sử dụng hết "vũ khí" của mình ngay lập tức mà cẩn dành lý lẽ, luận cứ cho c|c giai đoạn sau. Khi sử dụng luận cứ cần cân nhắc cẩn thận "nên" hay "không nên", "đồng ý" hay "phản đôi". Vôn-te đ~ nói rằng: "Nhửng kết luận vội vàng là kết quả của tư duy chậm chạp".

* Lựa chọn kỹ thuật

Tùy theo đặc điểm tâm lý của đối t|c thương lượng mà lựa chọn c|c phương ph|p lập luận khác nhau. Ba bôn chữ sô' đối với nhà kỹ thuật tỉnh t|o còn có ý nghĩa hơn l{ h{ng nghìn lòi nói. Vì thế trong trường hợp này cần phải lựa chọn phương ph|p lập luận cơ bản có kèm theo các sô' liệu cần thiết.

* Tr|nh căng thẳng trong lập luận

Muôn cho quá trình lập luận diễn ra bình thường cần tr|nh g}y căng thẳng và mâu thuẫn, vì bầu không khí nặng nề v{ c|c quan điểm đối lập xuất hiện khi trình bày một vấn để cố thể dễ dàng lan sang vấn đê' kh|c.

Nhưng nêu điều đó vẫn cứ xảy ra thì cần phải thương lượng sao cho có thể tiếp tục bàn về các vấn để khác với th|i độ hữu nghị, đạt yêu cầu chất lượng vể mặt chuyên môn. cần chú ý tới những điểm rất tế nhị sau đ}y:

- Nên xem xét nhũng vấn đề gay cấn v{o giai đoạn đầu hoặc giai đoạn cuối của quá trình lập luận.

- Nên bàn bạc tay đôi (gặp riêng) vôi đối t|c trước khi tiến h{nh thương lượng, vi "mặt đôì mặt” có thể đạt được kết quả tốt hơn l{ trong phòng họp đông người.

- Nên bố trí giờ nghỉ giải lao khéo léo, hợp lý để làm nguội "cơn nóng" của các thành viên. Sau giờ nghỉ ta lại tiếp tục bàn bạc giải quyết vấn đề.

* Kích thích sự ham muốn (hứng thú)

Chiến thuật này dựa trên cơ sở luận điểm cơ bản của tâm lý học sau đ}y: Khi thông báo tin tức, trình b{y c|c phương |n m{ kích thích được hứng thú, đ|p ứng nhu cầu, đòi hỏi của đốì tác thì sẽ đạt kết quả thuận lợi hơn. Điều đó có nghĩa l{: Đầu tiên ta nêu lên tình hình, tình trạng công việc (trọng t}m l{ đề cập đến những khả năng xấu có thể xảy ra), sau

đó trên cơ sỏ kích thích hứng thú của đối t|c ta đưa ra c|c giải ph|p v{ ưu điểm của các giải ph|p đó.

* Lập luận hai chiểu

Cách lập luận này có tác dụng mạnh mẽ đối vói nhũng đôi t|c có quan điểm tr|i ngược vổi c|c quan điểm của chúng ta. Nội dung của chiến thuật này là chỉ ra cạc ưu điểm và nhược điểm của giải pháp.

Hiệu quả của cách lập luận hai chiều phụ thuộc v{o trình độ trí tuệ của đôi t|c, Trong mọi trường hợp, nếu có điều kiện thì cần phải chỉ ra tất cả những tồn tại, thiếu sót m{ đối tác có thể biết được qua các nguồn thông tin khác. Vối đối t|c có trình độ văn hóa thấp thì nên sử dụng lập luận một chiều khi họ đ~ có ý kiến rõ ràng, bày tỏ thiện chí với quan điểm của chúng ta.

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)