CHƯƠNG 6 TỔ CHỨC ĐÀM PHÁN
6.2.5 Cơ sở của việc truyền đạt thông tin
Truyền đạt thông tin là quá trình giao tiếp giữa chúng ta v{ đối tượng đ{m ph|n. Trong qu| trình đó, chúng ta cố gắng xây dựng cho mình và một phần cho đô! tượng cơ sở thông tin đầy đủ cho giai đoạn đ{m ph|n tiếp theo (giai đoạn lập luận).
Giai đoạn truyền đạt thông tin bao gồm các thành phần sau:
Thông báo những vắn đề cơ bản, có mục đích cho đô! tượng đ{m ph|n; Đặt câu hỏi:
Nghe đối tượng đ{m ph|n;
Quan sát và phân tích phản ứng theo quan điểm tâm lý học,
Việc truyền đạt thông tin v{ hơn thế nữa là việc đặt vấn đề đòi hỏi phải chuẩn bị, soạn thảo kỹ lưỡng có cân nhắc về nội dung và hình thức cụ thể.
Nghe và phân tích phản ứng của đô! tượng đ{m ph|n đòi hỏi chúng ta phải có khả năng nhạy bén, sự kiên trì, chú ý cao độ, lịch sự và tập trung tư tưởng. Điều hết sức cơ bản là không cho phép uy tín của chúng ta gây áp lực đối với đối tượng đ{m ph|n. Ánh hưởng của uy tín như vậy trong nhiều trường hợp là nguyên nhân chính dẫn đến việc đối tượng hoặc đồng nghiệp của chúng ta thông tin thiếu chính x|c, không đầy đủ vể những sự kiện và vấn đề quan trọng. Họ đơn giản cho rằng chúng ta đ~ biết thông tin, do đó việc thông báo chẳng có ý nghĩa v{ cần thiết gì cả. Hoặc thậm chí có trường hợp đô! tượng công nhận uy tín của ta trong lĩnh vực bàn luận nên sơ chúng ta ph|t hiện thấy sai sót, trình độ kiến thức non nớt và khả năng kém cỏi trong thông báo của họ.
Để việc truyền đạt thông tin dạt kết quả cần phải áp dụng phưdng ph|p phù hợp mà đôi tường được đưa lên h{ng đầu.
Trong tay của chúng ta có nhũng công cụ sau: Kỹ thuật đặt câu hỏi (xem chương trước); Phương ph|p nghe v{ thu tin tức. sự kiện;
Kiến thức tâm lý học cá nhân và tâm ỉý học xã hội (xem chương trước).