Phương pháp lâp luân tư biện

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH (Trang 95)

b. 12 Phương pháp ủng hộ hình thức

7.1.3.3 Phương pháp lâp luân tư biện

c2. "Nghệ thuật" phóng đại

Điểm mấu chốt của phương ph|p tự biện n{y l{ kh|i qu|t, phóng đại, rút ra kết luận vội vàng.

Ví dụ: Khái quát hóa: "Tất cả điểu đó l{ biểu hiện của tư tưởng thiên về kỹ thuật đơn thuần" (sau đó điểm lại các dẫn chứng).

Phóng đại: "Tất cả người miền ấy đểu lười biếng".

C.2. "Nghệ thuật" hài hước

Một nhận xét thông minh, sắc sảo, một câu chuyện h{i hưốc đúng lúc có thể phá tan hoàn toàn lập luận đ~ được chuẩn bị công phu. Nhưng nếu sau đó ph}n tích nội dung nhận xét h{i hước đó thì th}y nó không liên quan gì đến đề t{i đối t|c đang tranh luận. Vì thế, nếu áp dụng thủ thuật này inột lần nữa sẽ không có tác dụng.

Chúng ta sẽ xử sự như ihế nào khi gặp tình huống này?

Cách tốt nhất trong trường hợp này là sử dụng "nghệ thuật" h{i hước (ăn miếng, trả miếng), Nếu không l{m được điểu đó thì chỉ có một cách là tự cười mình (càng to càng tốt) cùng vối những ngưòi kh|c. Sau đó. ta có thể chuyển sang trình bày thực chất vấn đề.

C.3. "Nghệ thuật” dựa vào uy tín

Trích dẫn lời nói, ý kiến, tác phẩm của những người nổi tiếng, tuy điểu đó không thừa nhận là chứng minh cho quan điểm của chúng ta, vì vấn đế đang b{n có thể hoàn toàn khác. Nhưng người nghe (thính giả) chỉ cần được nghe nhắc đến tên một nhân vật quen thuộc của mình cũng l{ đủ. Dựa vào uy tín của nhân vật được nhắc tối, có thể lôi kéo được đối tác đồng tình với quan điểm của ta.

C.4, "Nghệ thuật" làm mất uy tín đối tác

Nghệ thuật này dựa vào quy tắc sau: Nếu không thể bác bỏ được lý lẽ của đối tác thì ít nhất cũng cần phải làm mất danh dự của họ.

Điều này giống như trong bóng đ|, cầu thủ không tranh bóng mà chdi xấu (phạm luật) với đội bạn, nhằm chiếm được ưu thế.

C.5. "Nghệ thuật" cách ly

Tách từng câu, cắt xén bài phát biểu, sắp xếp thành từng phần sao cho ý kiến của chúng mâu thuần với nhau.

Theo quan điểm của thuật hùng biện thì việc tách ra những phần then chôb, có ý nghĩa độc lập, rõ ràng, không thê xuyên tạc được là việc l{m đúng đắn. Nếu chúng ta bỏ qua phần trước đó hoặc bình luận ngay lập tức thì không hợp lý, không tế nhị. "Nghệ thuật" cách ly được áp dụng rộng rãi trong thời kỳ "chiên tranh lạnh".

C.6. "Nghệ thuật" chuyển hướng

Đối tác không tấn công vào luận cứ của ta mà chuyển sang vấn đề khác, không có liên quan gì đến đề tài tranh luận. Thực ra đối tác muốn tr|nh "điểm nóng" và muôn làm cho chúng ta chú ý, quan t}m đến những vến đề kh|c. Trong trường hợp này cần cảnh giác, kịp thời ngăn ngừa mọi thủ đoạn tương tự của đối tấc,

c.7. "Nghệ thuật" lấn át

Đ}y l{ một dạng của "nghệ thuật" chuyển hướng. Ở đ}y, đổì tác không chuyển sang một vấn đề cụ thể n{o m{ phóng đại những vấn đề phụ, thứ yếu rút ra từ lời phát biểu của chúng ta. Họ mưu toan thổi phồng vấn đề (có bé xé ra to). Tùy theo lợi ích, nhu cầu của mình, họ đ|nh gi| quá mức một sô" sự kiện, vấn để mà hoàn toàn bỏ qua không chú ý đến một số vấn đề, sự kiện khác.

C.8. "Nghệ thuật" lừa phỉnh

Dựa vào việc thông tin nửa thực, nửa hư, vô tình hay hữu ý, đối t|c đẫn cuộc tranh luận theo một chủ để nhất định, dễ gây cãi lộn, mọi vấn để đều xáo trộn, cần phải xử lý tình huốhg n{y như thế nào? Nên dùng kính "hiển vi" để soi vào từng ý kiến phát biểu của đối tác và bắt đầu cuộc tranh luận một c|ch bình tĩnh.

C.9. "Nghệ thuật" trì hoãn

Mục đích của phương ph|p n{y nhằm gây cản trở hoặc kéo dài cuộc tranh luận. Bằng cách sử dụng những cầu nói vô nghĩa hoặc đặt nhiều câu hỏi yêu cẫu giải thích nhằm tranh thủ thời gian suy nghĩ.

Không nên coi đ}y l{ phương ph|p tự biện thuần túy (đặc biệt trong trường hợp ta gặp phải những lý lẽ, luận cứ chắc chắn), Trong trường hợp này không nên tỏ th|i độ ngạc nhiên, bôi rối mà cần sử dụng "nghệ thuật" trì ho~n để có đủ thời gian cần thiết tìm ra điểm chủ yếu trong lập luận, luận cứ của đối tác nhằm tìm lý lẽ bác bỏ, Thắng lợi vể thời gian, thoát khỏi sức ép, chúng ta có thể tiêp tục suy nghĩ những vấn để cơ bản. Nếu đối tác thuyết phục được chúng ta, thì phải thừa nhận lẻ phải, thay đổi ý kiến của mình.

C.10. "Nghệ thuật" khiếu nại

Đ}y l{ một hình thức đặc biệt của "nghệ thuật" lấn |t. Đối tác phát biểu ý kiến không phải với tư c|ch của nhà kinh doanh hay một chuyên gia mà muốn tạo sự thông cảm. Bằng c|ch t|c động tình cảm, đôi t|c khéo léo né tr|nh những vấn đề phức tạp, rắc rối chưa được giải quyết trong lĩnh vực kinh doanh vì những nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức n{o đó chưa x|c định được. Nếu phát hiện thấy đối tác dùng thủ đoạn này ta cần phải hướng cuộc tranh luận v{o nhũng công việc cụ thể.

Thực tiễn đ~ khẳng địng rằng, việc ngăn ngừa, đối phó với những thủ đoạn khiếu nại là rất khó khăn vi nó được sử dụng một c|ch khéo léo, tinh vi, động chạm đến tình cảm của người nghe.

Đối tác xuyên tạc ý kiến của chúng ta, hoặc chuyển trọng tâm vấn đề sang vị trí khác. Cân phải kiên quyết lên án thủ đoạn này. Những kẻ mị dân khi bị đồn đến ch}n tường thường sử dụng thủ đoạn này.

Nghệ thuật này dựa vào tập hợp cốc tiền đế dùng để ám thị. Không thể sử dụng các tiển đề đó trong mọi trưòng hợp, nhưng chúng cũng không có tính chất hùng biện. Câu hỏi được chia thành 4 nhóm:

- Câu hỏi nhắc lại

Một câu hỏi hay một điểu khẳng định, được nhắc đi nhắc lại nhiều lần và cuối cùng có thể sử dụng nó như l{ một sự chứng minh, vì đối tác cứ kiên trì, dai dẳng nhắc đi nhắc lại ý kiến của mình thì sớm hay muộn sẽ l{m tư duy phê ph|n của ta giảm sút, suy yếu.

- Câu hỏi sách nhiễu, bắt buộc

Đối tác sử dụng câu hỏi n{y để lái chúng ta theo ý của họ. Ví dụ: Trong các phiên tòa, Hội đồng xét xử thưòng hỏi bị cáo: "Hiển nhiên là anh công nhận bằng chứng này chứ?". Hỏi như vậy, đốĩ tác chỉ để cho ta một cách lựa chọn duy nhất là tự vệ. Không trả lòi nhũng c}u hỏi có tính chất bắt buộc như vậy.

- Câu hỏi lựa chọn

Cũng như c}u hỏi có tính chất cưỡng chế, bắt buộc, câu hỏi lựa chọn giói hạn phạm vi trả lời. Tất nhiên câu trả lòi phải phù hợp với quan điểm của đối tác. Nếu cẩn thận lựa chọn, câu hỏi loại này có thể "đẩy" chúng ta đi theo hướng đ~ định.

- Câu hỏi phản công

Thay vì kiểm tra và chuẩn bị ý kiến bác bỏ chứng minh của chúng ta, đối t|c đặt câu hỏi phản công. Ví dụ: "Tôi sẵn sàng xem xét câu hỏi của anh, sau khi anh trả lòi câu hỏi tôi

Không nên coi đ}y l{ phương ph|p tự biện thuần túy (đặc biệt trong trưòng hợp ta gặp phải những lý lẽ, luận cứ chắc chắn). Trong trường hợp này không nên tỏ th|i độ ngạc nhiên, bôi rôì mà cần sử dụng "nghệ thuật" trì ho~n để có đủ thời gian cần thiết tìm ra điểm chủ yếu trong lập luận, luận cứ của đối tác nhằm tìm lý lẽ bác bỏ, Thắng lợi về thời gian, thoát khỏi sức ép, chúng ta có thể tiếp tục suy nghĩ những vấn để cơ bản. Nếu đôi t|c thuyết phục được chúng ta, thì phải thừa nhận lẽ phải, thay đoi ý kiến của mình.

C.12. "Nghệ thuật" khiếu nại

Đ}y l{ một hình thức đặc biệt của "nghệ thuật" lấn |t. Đôi t|c ph|t biểu ý kiến không phải với tư c|ch của nhà kinh doanh hay một chuyên gia mà muốn tạo sự thông cảm. Bằng c|ch t|c động tình cảm, đối tác khéo léo né tránh những vấn đề phức tạp, rắc rối chưa được giải quyết trong lĩnh vực kinh doanh vì những nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức n{o đó chưa x|c định được. Nếu phát hiện thấy đốỉ tác dùng thủ đoạn này ta cần phải hướng cuộc tranh luận vào những công việc cụ thể.

Thực tiễn đ~ khẳng địng rằng, việc ngăn ngừa, đốì phó với những thủ đoạn khiếu nại là rất khó khăn vì nó được sử dụng một c|ch khéo léo, tinh vi, động chạm đến tình cảm của người nghe.

c.13. "Nghệ thuật" xuyên tạc

Đốì tác xuyên tạc ý kiên của chúng ta, hoặc chuvển trọng tâm vấn đề sang vị trí khác, cẳn phải kiên quyết lẽn án thủ đoạn này. Những kẻ mị dân khi bị dồn đến ch}n tường thường sử dụng thủ đoạn này.

Nghệ thuật này dựa vào tập hợp các tiền đề dùng để ám thị. Không thể sử dụng các tiền đề đó trong mọi trường hợp, nhưng chúng cũng không có tính chất hùng biện, Câu hỏi được chia thành 4 nhóm:

- Câu hỏi nhắc lại

Một câu hỏi hay một điều khẳng định, được nhắc đi nhắc lại nhiều lần và cuối cùng có thể sử dụng nó như l{ một sự chứng minh, vì đối tác cứ kiên trì, dai dẳng nhắc đi nhắc lại ý kiến của mình thì sớm hay muộn sẽ l{m tư duy phê ph|n của ta giảm sút, suy yếu.

- Câu hỏi sách nhiễu, bắt buộc

Đối tác sử dụng câu hỏi n{y để lái chúng ta theo ý của họ. Ví dụ: Trong các phiên tòa, Hội đồng xét xử thường hỏi bị cáo: "Hiển nhiên là anh công nhận bằng chứng này chứ?", Hỏi như vậy, đối tác chỉ để cho ta một cách lựa chọn duy nhất là tự vệ. Không trả lời nhũng c}u hỏi có tính chất bắt buộc như vậy.

- Câu hỏi lựa chọn

Cũng như c}u hỏi có tính chất cưỡng chế, bắt buộc, câu hỏi lựa chọn giới hạn phạm vi trả lòi. Tất nhiên câu trả lời phải phù hợp với quan điểm của đôT t|c. Nếu cẩn thận lựa chọn, câu hỏi loại này có thể "đẩy" chúng ta đi theo hưởng đ~ định.

- Câu hỏi phản công

Thay vì kiểm tra và chuẩn bị ý kiến bác bỏ chứng minh của chúng ta, đối t|c đặt câu hỏi phản công. Ví dụ: "Tôi sẵn sàng xem xét câu hỏi của anh, sau khi anh trả lòi câu hỏi tôi đ~ đặt ra cho anh". Trong trường hợp này, cách tốt nhất l{ ngăn chặn đốì tác.

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH (Trang 95)