68đến đồng làm
3.1.3. Những hạn chế trong xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trườngTrung Đông
Bộ LĐTB&XH xác định đây là một thị trường tiềm năng. Theo số liệu thống kê trên trang web của Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐTB&XH, 4 tháng đầu năm 2010, các doanh nghiệp Việt Nam đã đưa được 1200 lao động với các ngành nghề: Thợ mộc, thợ xây, thợ sắt, thợ hàn, gạt, ủi, xúc, lái xe, lao động phổ thông. Mức thu nhập bình quân chưa tính làm thêm ngoài giờ của lao động phổ thông là 250USD, của thợ là 320 USD, của lái xe là 400 USD.
3.1.3. Những hạn chế trong xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đông Đông
3.1.3. Những hạn chế trong xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đông Đông năng giao tiếp bằng ngoại ngữ kém, chưa có tác phong công nghiệp, chưa có tinh thần tự giác, chưa biết làm chủ bản thân… của người lao động Việt Nam. Những hạn chế phải được nhìn nhận một cách nghiêm túc, phải được giáo dục và rèn luyện trong một quá trình lâu dài đối với người lao động Việt Nam. Một bộ phận lao động Việt Nam ở Trung Đông đã vi phạm các điều cấm của xứ đạo Hồi như đánh nhau, nấu rượu lậu, uống rượu, đánh bài, ăn thịt chó…
Bên cạnh đó, hệ thống văn bằng, chứng chỉ đào tạo của chúng ta chưa được các nước phát triển công nhận tương đương. Điều này đã gây thiệt thòi cho người lao động Việt Nam cả về tâm lý, thời gian, chi phí đào tạo và cả về cơ hội việc làm. Người lao động đã có chứng chỉ nghề, đang làm việc ở các DN trong nước nhưng khi muốn XKLĐ với cùng một nghề thì vẫn phải thi lấy chứng chỉ do nước ngoài cấp.
Người lao động vi phạm hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài hoặc hết hợp đồng vẫn không chịu về nước mà ở lại cư trú bất hợp pháp. Do thiếu hiểu biết, người lao động đã vi phạm pháp luật nước sở tại. Bên cạnh đó, khả năng giao tiếp kém đã dẫn đến việc người lao động bị thiệt thòi trong công việc, trong sinh hoạt và còn bị vi phạm các quyền lợi khác.
3.1.3.2. Số lượng lao động xuất khẩu còn ít so với nhu cầu
Theo ông Ngô Văn Long, Giám đốc Trung tâm phát triển việc làm Hiteco, khác với Đài Loan hay Malaysia, số lượng lao động Việt Nam tại các nước Trung Đông còn rất ít so với lao động nước ngoài khác làm việc tại khu vực này.
Ông Long cho biết, tại Qatar, thời điểm cao nhất mới có khoảng 7.000 lao động Việt Nam làm việc, trong khi đó số lao động đến từ Ấn Độ là 450.000 người, Nepal 320.000, Philippines 190 nghìn người….
Nguồn: Theo VnEconomy, 11.5.2009.
Đây là một thị trường có nhu cầu lớn nhưng chúng ta chưa xuất khẩu được nhiều, chưa tìm đủ nguồn cung lao động, chưa khai thác được một số ngành nghề. Ví dụ như theo báo cáo tổng hợp của BLĐTB&XH, ngành dịch vụ, từ năm 2003 đến 2008 chỉ có 5 lao động, ngành may mặc chỉ có 15 lao động làm việc ở hai nước là UAE và Arap Xeut. Theo số liệu tổng kết các ngành nghề từ BLĐTB&XH cho thấy, năm 2009, Đài Loan là thị trường tiếp nhận nhiều