4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.4.2. Giải pháp về kế hoạch hóa nguồn nhân lực
4.3.4.2.1.Bổ sung phương pháp xây dựng kế hoạch
Hiện nay việc xây dựng kế hoạch phát triển này dựa chủ yếu trên hai tham số chắnh là kế hoạch phát triển ựội máy bay của Tổng công ty và thông lệ sử dụng số người lái/máy bay của nhiều hãng hàng không trên thế giớị để xây dựng, dự báo chắnh xác kế hoạch sử dụng người lái trong những năm tới, VNA cần xây dựng nhiều phương án kế hoạch phát triển nguồn nhân lực lái máy bay bằng các phương pháp khác nhaụ VNA có thể sử dụng các phương pháp sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94 − Áp dụng bổ sung mô hình phân tắch hồi quy ựể xây dựng phương án 2 kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, trong ựó ựưa vào mô hình phân tắch của mình các biến khác có khả năng ảnh hưởng ựến lực lượng người lái như: các ựối thủ cạnh tranh, xu hướng, dự báo các chỉ số phát triển kinh tế thế giới, Việt Nam, sự phát triển của thị trường vận tải hàng không,...
− Bổ sung phương pháp chuyên gia, thuê các chuyên gia nước ngoài có nhiều năm kinh nghiệm về quản lý nguồn nhân lực, ựặc biệt là nhân lực ựặc thù của ngành hàng không, nhằm xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực lái máy bay của Tổng công ty trong những năm tớị
4.3.4.2.2.Phương pháp ựịnh mức lao ựộng theo kế hoạch khai thác
để xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực lái máy bay của Tổng công ty, tác giả ựề xuất phương pháp xác ựịnh trên cơ sở thời gian làm nhiệm vụ tối ựa của phi công theo quy ựịnh của tài liệu FOM và kế hoạch khai thác ựội bay năm 2010 làm cơ sở xây dựng.
Các thông số ựầu vào
Bảng 4.26: Kế hoạch sản lượng khai thác của VNA 2011 Máy bay Số chuyến bay (chuyến) Số giờ bay (giờ)
B777 8.822 48.212 A330 3.400 10.705 A321 11.912 27.363 A320 18.272 30.754 ATR72 13.216 15.598 F70 3.148 4.743 Tổng 58.770 137.375
Nguồn: Ban Kế hoạch thị trường, VNA
Học viên trình bày phương pháp này ựối với ựội bay B777 của VNA, các máy bay khác có cách tắnh tương tự:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95
1 Số chuyến bay 8.822 chuyến
2 Số giờ bay 48.212 giờ
3 Số người lái/ một máy bay 02 người
4 Thời gian chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ/01 chuyến bay 2,25 h
5 Số tổ bay trực dự bị/ngày 02 tổ
6 Thời gian trực dự bị 24 h
7 Thời gian làm việc tối ựa của 01 phi công/năm 1.800 h Các khoảng thời gian thực hiện nhiệm vụ của người lái gồm: + Tổng thời gian chuẩn bị trước và sau chuyến bay
T1 = (1) * (3) * (4) = 39.699 (h) + Tổng thời gian làm nhiệm vụ bay của phi công B777
T2 = (2) * (3) = 96.424 (h)
+ Tổng thời gian trực dự bị (01 tại HAN và 01 tại SGN) của ựội bay B777 T3 = (3) * (5) * (6) * 365 ngày = 35.040 (h)
+ Thời gian nghỉ tại nước ngoài ựược tắnh vào thời gian thực hiện nhiệm vụ: Vắ dụ tại Pháp: VNA có các chuyến bay vào ựến sân bay CDG vào lúc 6h sáng và bay từ CDG về lúc 13h chiềụ Khi bay từ Việt Nam ựến, phi công không thể bay chuyến 13h chiều về cùng ngày do thời gian nghỉ ngơi chưa ựủ 12 tiếng baỵ Phi công phải nghỉ ựến 13h chiều ngày hôm sau mới tiếp tục bay về. Như vậy thời gian nghỉ là 33 tiếng. Trừ ựi 12 tiếng nghỉ bắt buộc, thời gian nghỉ là 21 tiếng. Theo quy ựịnh ơ số thời gian nghỉ này ựược tắnh vào thời gian làm nhiệm vụ, tức là thời gian làm nhiệm vụ 10,5h. Với cách xác ựịnh tương tự các sân bay khác ta có khoảng thời gian khi nghỉ tại nước ngoài ựược tắnh vào thời gian làm nhiệm vụ như bảng sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96
Bảng 4.27: Thời gian nghỉ tại nước ngoài của ựội bay B777 Tần suất
(chuyến/ tuần)
Số giờ nghỉ/ chuyến bay
(h)
Thời gian nghỉ tại nước ngoài của ựội bay (h)
địa ựiểm
(i) (ii) (iii)= (i)*(ii)*52 tuần * 2 người Paris 6 10,5 6.552 Frankfurt 6 10,5 6.552 Moscow 4 18 7.488 Inchon 12 12 14.976 Nagoya 3 23 7.176 Narita 9 10 9.360 Kansai 7 11 8.008 Sydney 3 17,5 5.460 Melbourne 3 17,5 5.460 T4 71.032
Như vậy, Tổng thời gian làm nhiệm vụ bay của ựội bay B777 là: Tnhiệm vụ = T1 + T2 + T3 + T4 = 242,195 (h) Số phi công cần thiết ựể làm nhiệm vụ là
Nnhiệm vụ = Tnhiệm vụ : (7) = 242,195 : 1800 = 135 (người) Thời gian làm các nhiệm vụ khác của 01 người lái:
Bảng 4.28: Thời gian làm các nhiệm vụ khác của người lái (ngày)
- Học các lớp bắt buộc trong năm 3
- đi kiểm tra bay ựịnh kỳ 8
- Thời gian bay ựào tạo và huấn luyện, chuyên cơ 14
- Số ngày nghỉ việc riêng 1
- Số ngày kiểm tra sức khoẻ trong năm 2 ngày
- Số ngày nghỉ phép hàng năm 16 ngày
- Thời gian tham gia các phong trào theo quy ựịnh 7 ngày
- Thời gian chuyển sân 3 ngày
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97 Số người lái cần thiết ựể thực hiện các nhiệm vụ khác:
Nnhiệm vụ khác = (Số ngày làm nhiệm vụ khác/ Số ngày làm việc) * Nnhiệm vụ = 54/252 *135 = 29 (người)
Tổng số phi công cần thiết cho kế hoạch khai thác của ựội bay B777 là: N= Nnhiệm vụ + Nnhiệm vụ khác = 164 (người)
Với ựội bay 10 chiếc như năm 2010, trung bình 01 chiếc máy bay B777 cần 16,4 người lái con số này lớn hơn phương pháp ựịnh mức 14 người/ máy bay của VNA ựang áp dụng. Số 164 người lái lớn hơn ựội bay B777 hiện tại của VNA 136 người tới 28 người láị
Có thể áp dụng tiêu thức số giờ người lái cần/01 giờ bay ựể xây dựng kế hoạch phát triển lực lượng người lái, vắ dụ ựối với ựội bay B777 theo tắnh toán như trên cần 297.000 giờ người (165*1800) cho kế hoạch khai thác 48.212 h bay hay cần 6,16 h người người lái cho 01 giờ khai thác.
4.3.4.3. Cải tiến phân tắch công việc ựối với người lái máy bay
Phân tắch công việc ựối với người lái là hoạt ựộng xương sống của hệ thống quản lý nguồn nhân lực. Nó là nền tảng cơ sở cho công tác tuyển dụng, ựào tạo, ựánh giá thực hiện công việc và thực hiện chế ựộ lương bổng. Hoạt ựộng phân tắch công việc là cơ sở nâng cao hiệu quả, tạo lợi thế cạnh tranh nguồn nhân lực của tổ chức. Hệ thống phân tắch công việc của VNA ựã ựáp ứng ựược các quy ựịnh của nhà chức trách và các yêu cầu khai thác an toàn, tuy nhiên cần có các giải pháp tiếp tục hoàn thiện phân tắch công việc ựối với người lái, ựó là :
4.3.4.3.1.Tiến hành rà soát lại các quy ựịnh ựối với người lái máy bay
Hiện nay, các tài liệu khai thác của VNA ựược cập nhật rất chậm. Nhiều tiêu chuẩn ựối với người lái ựã ựược ICAO, các nước châu Âu và Mỹ sửa ựổi tuy nhiên CAAV vẫn chưa tiến hành sửa ựổi nên VNA chưa có cơ sở ựề sửa ựổị để ựặt nền móng cho sự phát triển nguồn nhân lực lái máy bay của VNA cũng như của ngành
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98 hàng không dân dụng nhất thiết phải rà soát lại toàn bộ tài liệu khai thác của VNA ựể báo cáo CAAV các ựiểm còn bất cập so với thế giới ựể tiến hành việc sửa ựổi cho phù hợp.
Vắ dụ như về quy ựịnh ựộ tuổi ựối với lái chắnh, hiện nay rất nhiều hãng hàng không ựã không quy ựịnh ựộ tuổi tối thiểu ựối với lái chắnh. Riêng VNA vẫn quy ựịnh tiêu chuẩn ựộ tuổi nàỵ Trong giai ựoạn hiện nay, việc quy ựịnh cứng ựộ tuổi lái chắnh gây lãng phắ nhân lực cho VNẠ Nhiều người lái máy bay trẻ tuổi ựã tắch luỹ ựủ số giờ bay những vẫn không ựược chuyển loại lái chắnh khi chưa ựủ ựộ tuổi theo quy ựịnh. Chắnh VNA ựã phải 02 lần ựiều chỉnh ựộ tuổi nàỵ Việc quy ựịnh thành lái chắnh cần dựa trên năng lực quản lý chuyến bay, kinh nghiệm, giờ bay an toàn và các chỉ tiêu an toàn khác hơn là dựa trên ựộ tuổị Trên thực tế, các phi công nòng cốt hiện nay của VNA ựều ựã trở thành lái chắnh trong ựộ tuổi từ 22 ựến 27 tuổị
4.3.4.3.2.Xây dựng và hoàn thiện bản mô tả công việc, yêu cầu ựối với người lái máy bay người lái máy bay
Bản Mô tả công việc nhằm chỉ rõ chức năng, nhiệm vụ và ựặc biệt là các mối quan hệ của vị trắ công việc. Bản yêu cầu ựối với người thực hiện là bản liệt kê các ựòi hỏi của công việc ựối với công chức về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cần phải có; các yêu cầu về ựạo ựức, tinh thần, trình ựộ giáo dục và ựào tạo cần thiết; các yêu cầu về thể lực và các yêu cầu cụ thể khác. Như ựã phân tắch ở chương II, phân tắch công việc ựược VNA thực hiện tốt, các quy ựịnh của VNA chặt chẽ, tuân thủ các quy ựịnh hiện hành của ICAO, IATA và Cục Hàng không Việt Nam. Tuy nhiên VNA vẫn chưa tiến hành xây dựng hệ thống bản mô tả công việc ựối với người lái máy baỵ
Các yêu cầu ựối với Bản mô tả công việc, yêu cầu ựối với người thực hiện công việc của phi công là: Mô tả ngắn gọn, bao quát ựược các nội dung về nhiệm vụ, mối quan hệ ựược quy ựịnh trong quy chế khai thác của VNẠ Bản mô tả công việc có dẫn chiếu ựến các mục tài liệu khai thác cụ thể của VNẠ Bản mô tả công
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99 việc thực hiện với từng chức danh người lái phân theo loại máy bay và các chức danh như lái chắnh, lái phụ, giáo viên,...
Bên cạnh các tài liệu của VNA, cơ quan phát triển nguồn nhân lực cần có các hoạt ựộng khảo sát thực tiễn, thu thập thông tin ựể hoàn thiện Bản mô tả công việc, yêu cầu ựối với người thực hiện, phù hợp với ựặc ựiểm của VNẠ
4.3.4.3.3. Xây dựng tiêu chuẩn thực hiện công việc
đánh giá công việc là nền tảng của thù lao lao ựộng, là nhìn nhận của lãnh ựạo ựối với những ựóng góp của người lao ựộng. Khi những ựóng góp của người lao ựộng ựược lãnh ựạo, tổ chức ghi nhận sẽ là nguồn ựộng lực mạnh mẽ người lao ựộng hăng say làm việc. Ngược lại khi không ựược tổ chức nhìn nhận, ựánh giá ựúng, người lao ựộng không có ựộng lực ựể cải tiến năng suất, chất lượng công việc, có thể còn sinh ra phản kháng, ảnh hưởng không tốt ựến tập thể người lao ựộng. để ựánh giá công việc ựược thực hiện chắnh xác, ghi nhận ựúng ựắn những cống hiến của người lao ựộng, việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn ựánh giá minh bạch, rõ ràng, phản ánh ựúng những nỗ lực của người lao ựộng là bước ựầu tiên cần phải thực hiện.
Tiêu chuẩn thực hiện công việc là hệ thống các chỉ tiêu/tiêu chắ phản ánh yêu cầu về số lượng và chất lượng của việc hoàn thành các nhiệm vụ ựược quy ựịnh trong bản mô tả công việc. đối với người lái ựây là công việc phức tạp, ựòi hỏi phải có hệ thống tiêu chắ rõ ràng, cụ thể, chi tiết mới có cơ sở ựánh giá ựúng việc thực hiện công việc của người láị VNA hiện nay chưa có bảng tiêu chuẩn thực hiện công việc ựối với người lái ngoài nội dung về an toàn trong khai thác. để hoàn thiện ựánh giá công việc ựối với người lái, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc ựối với người lái phải bao gồm các nội dung:
− Số giờ bay khai thác và An toàn trong khai thác;
− Tắnh tổ chức, kỷ luật, chấp hành các quy ựịnh, nội quy, thái ựộ và trách nhiệm của phi công ựối với công việc;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100 − Các mối quan hệ với ựồng nghiệp, lãnh ựạo;
− Khả năng chuyên môn của người lái và Kết quả các kỳ kiểm tra ựào tạo - huấn luyện ựịnh kỳ, chuyển loạiẦ;
− Tắnh sẵn sàng, thái ựộ trong nhận và hoàn thành các nhiệm vụ ựược giaọ
Phương hướng xây dựng bản tiêu chuẩn thực hiện công việc là tối ựa hoá các các chỉ tiêu xây dựng cần có số liệu ựịnh lượng, hạn chế tối ựa các tiêu chuẩn ựịnh tắnh.
4.3.4.3.4.Hoàn thiện quy trình cập nhật, kiểm soát tài liệu khai thác
Tài liệu khai thác của VNA bao hàm nhiều nội dung trong ựó có các nội dung về phân tắch công việc, tiêu chuẩn thực hiện công việc của người láị đây là tài liệu quan trọng cần phải ựược phải ựược cập nhật tới tất cả ựội ngũ người lái của VNẠ Chỉ khi ựược cập nhật liên tục tài liệu này người lái mới nắm chắc quy trình khai thác của Tổng công tỵ Danh sách cập nhật tài liệu gồm ựầy ựủ các cơ quan ựơn vị và danh sách cá nhân từng người láị Quy trình nhận tài liệu cập nhật cần có chữ ký của từng người lái nhằm ựảm bảo việc cung cấp tài liệu tới ựúng ựịa chỉ, ựúng thời gian.
để hoàn thiện quy trình cập nhật tài liệu, cần ựưa các nội dung của bản phân tắch công việc của người lái vào nội dung huấn luyện, kiểm tra ựịnh kỳ của người láị
4.3.4.3.5. Nâng cao chất lượng giảng bình an toàn bay
Giảng bình an toàn bay cho người lái nhằm mục tiêu phân tắch và chỉ ra các sai sót trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của người lái, trên cơ sở ựó rút ra các bài học kinh nghiệm trong xử lý, nhằm mục tiêu ựảm bảo an toàn khai thác baỵ để nâng cao chất lượng giảng bình an toàn bay, VNA cần thực hiện:
− Tiến hành thường xuyên hơn các cuộc bình giảng an toàn ựối với tất cả người lái của đoàn bay 919.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101 từng chuyên ựề và thành tài liệu bình giảng an toàn của VNẠ Tiến tới ựưa nội dung này vào nội dung huấn luyện, kiểm tra ựịnh kỳ ựối với người láị
− Sử dụng nhiều hình thức giảng bình ngoài hội họp trực tiếp như qua mạng hội họp trực tuyến, qua thư ựiện tử, qua các diễn ựàn mạng nội bộ của đoàn baỵ − đưa vào khai thác chương trình LOMS ựể có cơ sở giảng, phân tắch công việc
tối ưu ựối với người láị
4.3.4.4. Hoàn thiện công tác tổ chức tuyển dụng 4.3.4.4.1.Tuyển chọn học viên phi công dự khóa 4.3.4.4.1.Tuyển chọn học viên phi công dự khóa
Kết quả tuyển chọn học viên phi công dự khoá là ựầu vào cho ựào tạo học viên phi công cơ bản. Nâng cao kết quả tuyển chọn phi công dự khoá, ựáp ứng yêu cầu phát triển của VNA là khâu ựầu tiên trong chuỗi mắt xắch nâng cao chất lượng người lái của VNẠ Tuy nhiên, kết quả tuyển dụng phi công dự khoá VNA trong nhiều năm qua của VNA chỉ ựạt trung bình 40% kế hoạch ựề ra, tác giả ựề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng học viên phi công dự khoá là:
− đề nghị giao cho Hội ựồng tuyển chọn của Trung tâm Huấn luyện bay thực hiện thường xuyên, bổ sung chức năng, nhiệm vụ này cho Trung tâm Huấn luyện bay của VNẠ Việc thay ựổi nhiều cơ quan chủ trì tuyển dụng làm cho việc tiến dụng không thống nhất qua các năm; quy trình, quy ựịnh trong tuyển dụng thay ựổi; cán bộ không tắch luỹ ựược kinh nghiệm qua tuyển dụng. Gắn trách nhiệm tuyển dụng và trách nhiệm ựào tạo thống nhất giao cho 01 chơ quan tổ chức thực hiện.
− Giao cho Trung tâm Huấn luyện bay thực hiện xây dựng quy chế tuyển chọn theo hướng tạo ựiều kiện thuận lợi cho tất cả các ựối tượng trên mọi tỉnh thành tham gia tuyển chọn.
− đối với ựội ngũ cán bộ tham gia tuyển dụng, yêu cầu phải ựược học bổ sung các