2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
2.2.1.1. Về phân cấp tổ chức quản lý người lái máy bay tại một số hãng hàng
Mục tiêu an toàn tuyệt ựối ảnh hưởng chi phối ựến mọi khâu của công tác quản lý nhân lực lái máy bay từ tuyển dụng ựến tuyển chọn, sử dụng, ựãi ngộ,... Mục tiêu an toàn ựòi hỏi quá trình ựào tạo người lái phải ựược cập nhật thường xuyên, kiểm soát gắt gao chặt chẽ. Yêu cầu người lái phải ựủ sức khoẻ cả thể chất lẫn tinh thầnh ựể thực hiện nhiệm vụ ựược giaọ
2.2. Cơ sở lý luận thực tiễn
2.2.1. Tình hình quản lý nguồn nhân lực người lái máy bay trên thế giới
2.2.1.1. Về phân cấp tổ chức quản lý người lái máy bay tại một số hãng hàng không không
Theo kinh nghiệm của một số hãng hàng không trong khu vực, tổ chức quản lý người lái máy bay ựược thực hiện theo 02 mô hình:
− Mô hình 1: là mô hình quản lý một cấp, tập trung một ựầu mốị Mô hình này ựược Korean Air, Asiana Airlines, China Airlines, Cathay Pacific... áp dụng thành công nhiều năm qua
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 17
Sơ ựồ 2.1: Mô hình tổ chức của Korean Air
Theo mô hình này, việc quản lý người lái máy bay của các hãng thuộc trực tiếp sự quản lý của bộ phận Quản lý nguồn nhân lực và Trung tâm điều hành khai thác của các hãng. Các công tác về quản lý, phát triển nguồn nhân lực của hãng; ựào tạo chuyển loại, trả lương, chế ựộ,... do Bộ phận quản lý nguồn nhân lực của hãng thực hiện. Việc ựiều hành khai thác bay hàng ngày, tuần, người lái chịu sự quản lý của Trung tâm ựiều hành khai thác của hãng.
Mô hình 1 ựược nhiều hãng hàng không vừa và nhỏ áp dụng, do những ưu ựiểm của mô hình này là:
− Các cơ quan ựề xuất và thực thi chắnh sách là một, tạo sự thống nhất trong công tác quản lý.
− Hệ thống thông tin trực tuyến, ngắn gọn. Giảm thiểu có các ựầu mối trung gian trong công các quản lý, ựiều hành lực lượng người láị
Tuy nhiên mô hình này cũng có nhược ựiểm là bộ phận nguồn nhân lực quản lý và thực hiện các công tác hành chắnh người lái như lương, thưởng, chế ựộ,... dẫn
Chủ tịch hãng Tổng Giám ựốc Thông tin-hợp tác CNTT Thiết bị & MT ATAN Pháp chế đối ngoại Kiểm toán nội bộ
Ban KH& chiến lược Ban Phát triển Nguồn nhân lực Ban Tài chắnh
Ban Kiểm soát chung
Ban hành khách
Ban hàng hoá
Ban suất ăn
Ban KD trên chuyến bay và khách sạn Ban Hàng không vũ trụ Văn phòng GIMHE Văn phòng INCHEON Ban dịch vụ tổ bay - Kế hoạch ựiều hành - Tổ lái, tiếp viên điều hành bay
Kỹ thuật và bảo dưỡng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18 ựến quá tải trong công việc, không ựủ thời gian ựể nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực có hệ thống, bài bản hơn.
− Mô hình 2: là mô hình có 02 cấp quản lý nguồn nhân lực lái máy bay của tổ chức. Các ựơn vị đoàn bay và đoàn Tiếp viên ựược thành lập riêng. đây là mô hình của hãng hàng không Japan Airlines ựang thực hiện áp dụng (ựội bay 276 chiếc các loại - gấp 5 lần VNA, lao ựộng 49.000 - gấp 5 lần VNA). Cơ quan trực tiếp quản lý nguồn nhân lực lái máy bay nằm tại đoàn bay, chịu sự chỉ ựạo chuyên môn của bộ phận phát triển nguồn nhân lực của cơ quan tham mưu cấp trên.
Sơ ựồ 2.2: Mô hình tổ chức Janpan Airlines
Nguồn: Ban TCCB-LđTL, VNA
Mô hình quản lý này có những ưu ựiểm là:
− Có bộ phận chuyên trách, chuyên sâu về nghiên cứu phát triển nhân lực người lái tương ựối ựộc lập với các bộ phận khác
Chủ tịch
Uỷ ban quản lý KD rủi ro trong KD Uỷ ban an toàn bay Phó CT quốc tế Phó CT hàng hoá
Ban kiểm soát
Phó CT quốc nội Chiến lược và KH mạng PT&QC sản phẩm Int Pax Các vấn ựề QT PTKD& mạng China Ofc C.Á và C.đại dương Chiến lược & KH hợp tác Chiến lược &KH mạng KH, PT& QC sản phẩm Ban quản trị Khai thác hàng hoá Hàng hoá&bưu phẩm QN Kế hoạch & QC Hàng hoá, bưu phẩm NRT Hàng hoá, bưu phẩm Châu Âu
PR PT nguồn NL IT Công việc về Luật Y tế Tài chắnh DT Mua
sắm đ.giá HQKD N.cứu môi trường Hợp tác AT Trung tâm NRT Trung tâm
Haneda Trợ giúp các T.tâm Tokyo, Osaka Khai thác bay - AT bay - Quản trị và KHB - Khai thác bay - Kỹ thuật khai thác - Huấn luyện tổ bay - Các ựội bay (quản trị, kiểm tra chuyến bay, các ựội bay B747, 767, 777, DC10, MD11 Tiếp viên - KH & quản trị - Phục vụ khoang khách - Phát triển phục vụ Pax trong chuyến bay - Huấn luyện - Dịch vụ & quản trị - đội tiếp viên 1 & 2 - Căn cứ tiếp viên Haneda
điều hành và dịch vụ khách hàng
- KH&phép, dịch vụ&khai thác Pax
- KH khai thác sân bay - DA sân bay&các phương tiện vận chuyển. - đH khai thác - Quản lý rủi ro và an ninh
VPKV các vùng khác Kỹ thuật và Bảo dưỡng VPKV London (Châu Âu, Trung đông và Châu Phi VPKV Los Angeles (Khu vực châu Mỹ) Uỷ ban cải tiến chất lượng DV
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19 − Có sự kiểm tra, giám sát giữa các cơ quan trong công tác quản lý
− Nhiệm vụ quản lý hành chắnh ựược tách rời, giảm gánh nặng cho công tác quản lý nguồn nhân lực.
Tuy nhiên nó cũng có những nhược ựiểm xuất hiện ựầu mối trung gian trong quản lý, các quyết ựịnh ra chậm hơn; ựặc biệt khi không có quy chế phân công trách nhiệm rõ ràng sự trì trệ của hệ thống rất dễ xẩy ra, ảnh hưởng ựến ựịnh hướng phát triển nhân lực của tổ chức.