Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại tổng công ty hàng không việt nam (Trang 39 - 149)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam

3.1.1. Sự ra ựời của Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam:

− Giai ựoạn 1975 Ờ 1988: Vượt qua khó khăn ựể phát triển

Năm 1975, sau khi giải phóng miền Nam thống nhất ựất nước, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ra Nghị ựịnh 28/CP thành lập Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam, hàng không dân dụng tách rời nhiệm vụ quân sự ựể phát triển và từng bước hoà nhập với thế giớị Tiếp quản và sử dụng các cơ sở, máy bay do chắnh quyền cũ ựể lại, Hàng không Việt Nam ựã thực hiện mở rộng khai thác các tuyến bay quốc tế ựến các các nước châu Á như Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Malaysia và Singaporẹ Vào cuối giai ựoạn này, hàng không dân dụng Việt Nam trở thành thành viên của ICAỌ Kết quả giai ựoạn 1976-1979, Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam thực hiện chuyên chở 1.161.928 lượt hành khách.

Giai ựoạn này là giai ựoạn có nhiều khó khăn, phức tạp khi viện trợ của nước ngoài giảm, khắ tài, vật tư, nhiên liệu bị hạn chế, máy bay ựược bổ sung không ựáng kể trong khi nhu cầu tăng cao khi ựất nước ựược thống nhất. Ngoài việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ bay, Hàng không Việt Nam ựã tổ chức tốt việc huấn luyện chuyển loạị Năm 1986, các tổ lái ựã thực hiện tốt các chuyến ựi ựưa máy bay ựại tu tại Liên Xô, mở ựầu cho thời kỳ bay ra quốc tế của các tổ bay Việt Nam. Năm 1987, đoàn bay ựã tự tổ chức huấn luyện cho tổ lái TU -134 mà trước ựó phải gửi qua Liên Xô ựào tạọ

− Giai ựoạn từ 1989 ựến nay: Làm chủ khoa học công nghệ hiện ựại và vươn mình phát triển

Tổng công ty Hàng không Việt Nam ựược thành lập Theo Nghị ựịnh 112/HđBT và quyết ựịnh số 225/CT ngày 29/08/1989 của Hội ựồng bộ trưởng. Tổng công ty Hàng không thực hiện chức năng kinh doanh vận tải hàng không và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 các dịch vụ ựồng bộ.

Tháng 4 năm 1993, Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) chắnh thức hình thành với tư cách là một tập ựoàn kinh doanh vận tải hàng không có quy mô lớn của Nhà nước. Ngày 27/5/1995, Chắnh phủ ựã ra quyết ựịnh số 328/TTg thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam theo mô hình Tổng công ty 91. Tổng công ty Hàng không Việt Nam có số vốn ựược giao là 1.661,339 tỷ VND. Tổng công ty Hàng không Việt Nam ựược thành lập trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt ựộng kinh doanh dịch vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt.

Ngày 04/4/2003, Tổng công ty Hàng không Việt Nam ựược tổ chức thắ ựiểm theo mô hình công ty mẹ - con theo quyết ựịnh số 372/TTg, ựến ngày 23/6/2010 Thủ tướng Chắnh Phủ ban hành quyết ựịnh số 952/Qđ-TTg chuyển Tổng công ty Hàng không Việt Nam thành công ty TNHH một thành viên do Nhà Nước làm chủ sở hữụ Cột mốc quan trọng trong giai ựoạn này có thể kể ựến là: Ngày 20/10/2002 Vietnam Airlines tổ chức giới thiệu biểu tượng mới ỘBông sen vàngỢ ựây là mốc ựánh dấu sự thay ựổi toàn diện của Vietnam Airlines với chương trình hiện ựại hóa ựội ngũ máy bay, mở rộng mạng ựường bay và hoàn thiện chất lượng dịch vụ ựể trở thành hãng hàng không có tầm cỡ trong khu vực và trên thế giới; Ngày 10/6/2010 Vietnam Airlines ựược chắnh thức công nhận là thành viên thứ 10 của liên minh hàng không toàn cầu Skyteam, sự kiện này ựánh dấu bước phát triển vượt bậc của hãng trong tiến trình khảng ựịnh ựẳng cấp quốc tế, ựồng thời góp phần tắch cực vào sự nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế của ựất nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 3.1.1.1. Mô hình tổ chức quản lý của Tổng công ty Hàng không Việt Nam

Sơ ựồ 3.1: Sơ ựồ tổ chức của VNA

Tổng quan cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty theo mô hình kết hợp trực tuyến và chức năng.

− Hội ựồng thành viên − Tổng Giám ựốc

+ Khối cơ quan tổng công ty

+ Ban Tổ chức cán bộ, lao ựộng tiền lương + Ban Tài chắnh kế toán

+ Ban ựào tạo

Ban Tiếp thị & Bán SP Ban KH&TT hàng hóa Văn phòng KV miền Bắc VPKV miền Trung Văn phòng KV miền Nam CN, VPđD nước ngoài

Ban Công nghệ thông tin Ban Dịch vụ thị trường

Trung tâm KT Nội Bài

Trung tâm KT Tân Sơn nhất XN TMMđ Nội Bài XN TMMđ đà Nẵng XN TMMđ Tân Sơn Nhất H Hộộiiựựồồnnggtthhàànnhhvviiêênn T Tổổnnggggiiáámmựựốốcc Ban Tổ chức cán bộ - LđTL Ban đầu tý Ban Tài chắnh Kế toán Ban đào tạo

C.ty bay dịch vụ

(VASCO) Ban An toàn - CL- An ninh

PHÓ TỔNG GIÁM đỐC KHAI THÁC PHÓ TỔNG GIÁM đỐC DỊCH VỤ Các Kiểm soát viên Ban Thư ký tổng hợp PHÓ TỔNG GIÁM đỐC BÁN VÀ TIẾP THỊ PHÓ TỔNG GIÁM đỐC KHTT, KHCN, CNTT & HỢP TÁC QUỐC TẾ TT điều hành K. thác đoàn bay 919 đoàn Tiếp viên TT Huấn luyện bay Ban Quản lý vật tý Ban Pháp chế Ủy ban Khẩn nguy HđđH tinh trạng khẩn cấp

Ủy Ban An toộn - An ninh

Ban KH và phát triển PHÓ TỔNG GIÁM đỐC KỸ THUẬT Ban Kỹ thuật Các công ty con, Cty liên kết Văn phòng đảng - đoàn Văn phòng - đối ngoại

Viện KH hàng không

PHÓ TỔNG GIÁM đỐC chuyên trách Cambodia Angkor Air

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 + Ban Khoa học công nghệ

+ Văn phòng đảng ủy

− Khối khai thác: Do 01 phó Tổng phụ trách các ựơn vị, gồm: + Ban ựiều hành bay

+ đoàn bay 919 + đoàn Tiếp viên

+ Trung tâm huấn luyện bay

− Khối Thương mại: Do 01 phó Tổng phụ trách các ựơn vị, gồm: + Ban Tiếp thị hành khách

+ Ban kế hoạch thị trường + Ban tiếp thị Hàng hóa + VP khu vực Miền Bắc + VP khu vực Miền Trung + VP khu vực Miền Nam + Các VP chi nhánh nước ngoài

− Khối dịch vụ và khai thác mặt ựất: Do 01 phó Tổng phụ trách, gồm: + Ban dịch vụ thị trường

+ Trung tâm kiểm soát khai thác Nội bài + Trung tâm kiểm soát khai thác Tân Sơn Nhất + Xắ nghiệp mặt ựất Nội Bài

+ Xắ nghiệp mặt ựất đà Nẵng + Xắ nghiệp mặt ựất Tân Sơn Nhất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 + Ban kỹ thuật

+ Ban quản lý vật tư

+ Công ty kỹ thuật máy bay − Công ty bay dịch vụ Vasco

− Các công ty liên doanh, cổ phần hoạch toán ựộc lập.

3.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ chắnh của Tổng công ty Hàng không Việt Nam: − đầu tư, quản lý vốn ựầu tư và trực tiếp sản xuất, kinh doanh: − đầu tư, quản lý vốn ựầu tư và trực tiếp sản xuất, kinh doanh:

+ Kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng không ựối với hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu kiện, bưu phẩm, thư tắn;

+ Bảo dưỡng tàu bay, ựộng cơ, phụ tùng, thiết bị hàng không và các thiết bị kỹ thuật khác; sản xuất linh kiện, phụ tùng, vật tư tàu bay và các thiết bị kỹ thuật khác; cung ứng các dịch vụ kỹ thuật và vật tư phụ tùng cho các hãng hàng không trong nước và nước ngoài;

+ Xuất, nhập khẩu tàu bay, ựộng cơ, phụ tùng, thiết bị hàng không (thuê, cho thuê, thuê mua và mua, bán) và những mặt hàng khác theo quy ựịnh của Nhà nước;

+ Cung ứng các dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt ựất; các dịch vụ tại nhà ga hành khách, ga hàng hoá; dịch vụ giao nhận hàng hóa; dịch vụ thương nghiệp, bán hàng miễn thuế tại nhà ga hàng không và tại các tỉnh, thành phố; các dịch vụ phục vụ sân ựỗ tại các cảng hàng không, sân bay và các dịch vụ hàng không khác;

+ Dịch vụ ựại lý cho các hãng hàng không; các nhà sản xuất tàu bay, ựộng cơ, thiết bị, phụ tùng tàu bay; các công ty vận tải, du lịch trong nước và nước ngoài;

+ Hoạt ựộng hàng không chung (bay chụp ảnh ựịa hình, khảo sát ựịa chất, bay hiệu chuẩn các ựài dẫn ựường hàng không, sửa chữa bảo dưỡng ựường ựiện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 cao thế, phục vụ dầu khắ, trồng rừng, kiểm tra môi trường, tìm kiếm cứu nạn, cấp cứu y tế, bay phục vụ cho nhiệm vụ chắnh trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng...);

+ Sản xuất, chế biến, xuất, nhập khẩu thực phẩm ựể phục vụ trên tàu bay, các dụng cụ phục vụ dây chuyền vận tải hàng không; xuất - nhập khẩu và cung ứng xăng dầu, mỡ hàng không (bao gồm nhiên liệu, dầu mỡ bôi trơn và chất lỏng chuyên dùng) và xăng dầu khác tại các cảng hàng không, sân bay và các ựịa ựiểm khác;

+ Tài chắnh, cho thuê tài chắnh, ngân hàng;

+ Xây dựng, tư vấn xây dựng, xuất, nhập khẩu lao ựộng và các dịch vụ khoa học, công nghệ.

− đầu tư ra nước ngoài; mua, bán doanh nghiệp; góp vốn, mua cổ phần hoặc chuyển nhượng vốn góp, bán cổ phần theo quy ựịnh của pháp luật;

− Các lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh khác theo quy ựịnh của pháp luật. 3.1.1.3. Giới thiệu đoàn bay 919 thuộc Tổng công ty hàng không Việt Nam:

đoàn bay 919 là ựơn vị cung ứng người lái trực tiếp tham gia các hoạt ựộng khai thác bay của VNẠ Chức năng nhiệm vụ chắnh của đoàn bay 919 gồm lập kế hoạch phát triển lực lượng người lái máy bay; ựào tạo, huấn luyện người lái máy bay; xây dựng quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn khai thác; tổ chức khai thác bay; huấn luyện ựào tạo theo quy ựịnh; sắp xếp, lập kế hoạch tổ lái theo yêu cầu khai thác. Kiểm tra, huấn luyện an toàn, giảng bình các tình huống uy hiếp an toàn bay theo ựịnh kỳ hoặc ựột xuất; xây dựng tiêu chuẩn chế ựộ, chắnh sách; quản lý, giáo dục, rèn luyện ựội ngũ người láị đứng ựầu đoàn Bay 919 là đoàn trưởng đoàn Bay 919. đoàn trưởng đoàn Bay 919: Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám ựốc và người chịu trách nhiệm chắnh về khai thác baỵ Tại đoàn bay còn có Hội ựồng chuyên môn do đoàn trưởng đoàn bay 919 làm Chủ tịch Hội ựồng và các giáo viên bay là các cán bộ chủ chốt của đoàn bay tham gia ựể thực hiện nhiệm vụ tham mưu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 cho đoàn trưởng đoàn bay 919 về việc thực hiện quyết ựịnh chuyển loại, nâng cấp, huấn luyện ựịnh kỳ và các vấn ựề khác liên quan ựến chuyên môn baỵ

Sơ ựồ 3.2: Cơ cấu tổ chức đoàn bay 919

3.1.2. Tình hình nhân lực của Tổng công ty Hàng không Việt Nam:

Tổng số lao ựộng của Tổng công ty Hàng không Việt Nam tắnh ựến 31/12/2010 là 13.028 ngườị Trong ựó, lao ựộng là người Việt Nam là 12.683 và 345 người là lao ựộng người nước ngoài, ựược phân ra như sau:

− Theo lĩnh vực hoạt ựộng

+ Vận tải hàng không: 7.537 người

+ Sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác: 5.491 người − Theo trình ựộ ựào tạo (tắnh lao ựộng là người Việt Nam)

+ Trên ựại học: 210 người

+ đại học: 4.421 người đoàn trưởng Phó ựoàn trưởng - Phòng hành chắnh - Tổ chức cán bộ - LđTL - Kế hoạch hành chắnh - Văn phòng đảng đoàn - Kế toán thống kê - Phòng khai thác - Kế hoạch bay

- Tiêu chuẩn chất lượng - Huấn luyện đội bay B777 đội bay A320/321 đội bay A330 đội bay ATR72 đội bay F-70

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 + Cao ựẳng, trung cấp: 1.889 người

+ Công nhân kỹ thuật: 1.630 người + Sơ cấp và tương ựương: 3.340 người + Chưa qua ựào tạo: 1.538 người

(Nguồn: Ban tổ chức cán bộ Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam 12/2010)

Nhìn chung lực lượng lao ựộng của Tổng công ty Hàng không Việt Nam ựã lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, cơ bản ựáp ứng yêu cầu hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ cấu lao ựộng ựược chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao ựộng có trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ và ựào tạo chuyên nghành.

Trong thời gian qua, phi công Việt Nam ựảm nhiệm 100% lái phụ cho tất cả các máy bay khai thác; 100% lái chắnh cho các loại máy bay: Forker, ATR72 và 2/3 lái chắnh cho các loại máy bay B777, A330/ A321.

Về ựội ngũ cán bộ quản lý, phần lớn các cán bộ quản lý ựã ựược ựào tạo ựể từng bước tiếp cận cơ chế quản lý theo trình ựộ quốc tế.

3.1.3. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam: Khi mới thành lập VNA mới chỉ là Hãng Hàng không nhỏ, với ựội máy bay Khi mới thành lập VNA mới chỉ là Hãng Hàng không nhỏ, với ựội máy bay chủ yếu là IL, YAK, TUẦ do Liên Xô chế tạo từ thập niên 50, 60 của thế kỷ 20 nên chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển và khả năng cạnh tranh trong tình hình mớị đến nay, Tổng công ty ựã hoàn toàn làm chủ ựược công nghệ hàng không tiên tiến nhất thế giới, với đội máy bay hiện nay lên ựến 53 máy bay, gồm máy bay Boeing 777, Airbus A330, A321, Forker70, ATR 72, khai thác 60 ựường bay ựến 40 ựiểm thuộc 15 quốc gia, vùng lãnh thổ và 18 tỉnh thành trong cả nước.

đội máy bay: Có thể nói, yếu tố quyết ựịnh trực tiếp ựến các hoạt ựộng của một hãng hàng không chắnh là ựội ngũ máy bay do hãng sở hữu và khai thác, nó ảnh hưởng ựến chất lượng dịch vụ, khả năng bao phủ thị trường, mạng ựường baỵ Hiện nay, VNA ựang sở hữu ựội máy bay thuộc loại trẻ nhất trong khu vực, VNA thay ựổi chiến lược ựầu tư ựội máy bay từ thế hệ cũ do Liên Xô sản xuất sang các loại máy bay hiện ựại do Mỹ và Châu Âu sản xuất trong khoảng thời gian 15 năm quạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

Bảng 3.1: Kế hoạch phát triển ựội máy bay của VNA ựến 2020

Năm: 20_ _ 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 MB nhỏ (ATR, F70) 12 12 15 16 14 14 14 15 15 16 17 17 MB tầm trung (A330, A321) 27 31 36 36 41 47 52 53 57 66 69 70 MB thân rộng (A330, B777, A380, B787) 14 19 20 23 30 34 38 43 47 55 60 63 Tổng 53 62 70 75 85 94 104 111 119 137 146 150

nguồn: Ban Kế hoạch ựầu tư VNA, 2010

Theo kế hoạch phát triển ựội máy bay của VNA ựến năm 2020, VNA sẽ sở hữu khoảng 150 máy bay gồm các loại máy bay thân rộng, thân hẹp và máy bay nhỏ ựể khai thác tối ưu mạng ựường baỵ

Trên cơ sở kế hoạch phát triển ựội máy bay ựến năm 2020, có thể nói VNA ựã lập kế hoạch nâng cao khả năng khai thác tối ưu tất cả các tuyến ựường hiện có và tiến tới mở rộng mạng ựường baỵ

Cơ sở bảo dưỡng kỹ thuật: Với việc thành lập công ty kỹ thuật máy bay trên cơ sở xắ nghiệp sửa chữa máy bay A75, A76. VNA ựang từng bước mở rộng, chuyên môn hóa, nâng cao năng lực bảo dưỡng kỹ thuật máy baỵ Hiện nay, công ty kỹ thuật ựã thực hiện ựược việc bảo dưỡng ựịnh kỳ check4C ựối với máy bay ATR, check C ựối với máy bay A330, A321 và check B ựối với B777. Tuy nhiên, với việc ựưa vào sử dụng những thế hệ máy bay như B777, A380, B787 việc chuyển giao công nghệ ựòi

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại tổng công ty hàng không việt nam (Trang 39 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)