Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Tổng công ty Hàng không Việt Nam:

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại tổng công ty hàng không việt nam (Trang 46 - 48)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.3. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Tổng công ty Hàng không Việt Nam:

Khi mới thành lập VNA mới chỉ là Hãng Hàng không nhỏ, với ựội máy bay chủ yếu là IL, YAK, TUẦ do Liên Xô chế tạo từ thập niên 50, 60 của thế kỷ 20 nên chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển và khả năng cạnh tranh trong tình hình mớị đến nay, Tổng công ty ựã hoàn toàn làm chủ ựược công nghệ hàng không tiên tiến nhất thế giới, với đội máy bay hiện nay lên ựến 53 máy bay, gồm máy bay Boeing 777, Airbus A330, A321, Forker70, ATR 72, khai thác 60 ựường bay ựến 40 ựiểm thuộc 15 quốc gia, vùng lãnh thổ và 18 tỉnh thành trong cả nước.

đội máy bay: Có thể nói, yếu tố quyết ựịnh trực tiếp ựến các hoạt ựộng của một hãng hàng không chắnh là ựội ngũ máy bay do hãng sở hữu và khai thác, nó ảnh hưởng ựến chất lượng dịch vụ, khả năng bao phủ thị trường, mạng ựường baỵ Hiện nay, VNA ựang sở hữu ựội máy bay thuộc loại trẻ nhất trong khu vực, VNA thay ựổi chiến lược ựầu tư ựội máy bay từ thế hệ cũ do Liên Xô sản xuất sang các loại máy bay hiện ựại do Mỹ và Châu Âu sản xuất trong khoảng thời gian 15 năm quạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

Bảng 3.1: Kế hoạch phát triển ựội máy bay của VNA ựến 2020

Năm: 20_ _ 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 MB nhỏ (ATR, F70) 12 12 15 16 14 14 14 15 15 16 17 17 MB tầm trung (A330, A321) 27 31 36 36 41 47 52 53 57 66 69 70 MB thân rộng (A330, B777, A380, B787) 14 19 20 23 30 34 38 43 47 55 60 63 Tổng 53 62 70 75 85 94 104 111 119 137 146 150

nguồn: Ban Kế hoạch ựầu tư VNA, 2010

Theo kế hoạch phát triển ựội máy bay của VNA ựến năm 2020, VNA sẽ sở hữu khoảng 150 máy bay gồm các loại máy bay thân rộng, thân hẹp và máy bay nhỏ ựể khai thác tối ưu mạng ựường baỵ

Trên cơ sở kế hoạch phát triển ựội máy bay ựến năm 2020, có thể nói VNA ựã lập kế hoạch nâng cao khả năng khai thác tối ưu tất cả các tuyến ựường hiện có và tiến tới mở rộng mạng ựường baỵ

Cơ sở bảo dưỡng kỹ thuật: Với việc thành lập công ty kỹ thuật máy bay trên cơ sở xắ nghiệp sửa chữa máy bay A75, A76. VNA ựang từng bước mở rộng, chuyên môn hóa, nâng cao năng lực bảo dưỡng kỹ thuật máy baỵ Hiện nay, công ty kỹ thuật ựã thực hiện ựược việc bảo dưỡng ựịnh kỳ check4C ựối với máy bay ATR, check C ựối với máy bay A330, A321 và check B ựối với B777. Tuy nhiên, với việc ựưa vào sử dụng những thế hệ máy bay như B777, A380, B787 việc chuyển giao công nghệ ựòi hỏi VNA có những ựầu tư hơn nữa về cơ sở hạ tầng, lao ựộng kỹ thuật, ựây là một bài toán khó ựối với VNA vì nền khoa học kỹ thuật của Việt Nam chưa phát triển, trình ựộ người lao ựộng chưa ựáp ứng yêu cầu về chuyên môn, ngoại ngữ, ngược lại nếu thuê cơ sở bảo dưỡng nước ngoài, hoặc thuê chuyên gia nước ngoài, chi phắ bảo dưỡng kỹ thuật sẽ ựẩy giá thành lên rất caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34 Cơ sở phục vụ mặt ựất: Hiện nay, cơ sở vật chất tại sân bay của VNA thực sự chưa ựáp ứng yêu cầu, thiếu cả về mặt bằng, trang thiết bị và chất lượng dịch vụ. Với hai cơ sở chắnh tại sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất, so sánh với các sân bay trong khu vực và thế giới, cơ sở phục vụ mặt ựất của VNA còn thua kém nhiềụ Do ựó, ựể phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ, việc ựầu tư cơ sở trang thiết bị phục vụ mặt ựất là ựiểm quyết ựịnh giúp VNA có thể hội nhập với thị trường hàng không thế giớị

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại tổng công ty hàng không việt nam (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)