Mô hình tổ chức quản lý người lái máy bay của VNA

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại tổng công ty hàng không việt nam (Trang 96 - 99)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2.1. Mô hình tổ chức quản lý người lái máy bay của VNA

Qua mô hình tổ chức quản lý người lái máy bay của VNA tại mục 3, ta có thể thấy một số ưu, nhược ựiểm sau:

Về ưu ựiểm:

− Thứ nhất, Mô hình tổ chức của Khối khai thác bay của VNA có sự phân cấp quản lý người lái máy bay cho ựơn vị, giúp các ựơn vị chủ ựộng và chuyên sâu trong quản lý, ựào tạo, phát triển nhân lực lái máy baỵ đáp ứng các yêu cầu của Quy chế khai thác của Nhà chức trách hàng không, theo các thông lệ tổ chức cơ bản của các hãng hàng không trên thế giớị

− Thứ hai, Mô hình này ựặt vai trò chịu trách nhiệm lên một số ựắch danh các cá nhân trong tổ chức về trách nhiệm ựối với các hoạt ựộng khai thác, huấn luyện người lái ngoài Tổng giám ựốc - người chịu trách nhiệm chung.

− Thứ ba, các hoạt ựộng khai thác, quản lý, sử dụng, phát triển nhân lực người lái có cơ quan tham mưu qua 03 cấp, có cơ quan kiểm tra giám sát nội bộ giúp các hoạt ựộng thực hiện ựúng quy trình, quy ựịnh, ựi vào nề nếp.

− Thứ tư, giữ nguyên tổ chức của Trung ựoàn không quân 919 khi thành lập VNA ựã phát huy tối ựa tinh thần, niềm tự hào là ựơn vị anh hùng lực lượng vũ trang

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83 nhân dân vào mặt trận mới - mặt trận sản xuất kinh doanh và tạo sự gắn kết của ựội ngũ người lái nhiều thế hệ.

Về hạn chế:

Mô hình tổ chức của khối khai thác bay với ựội bay 67 chiếc và hơn 700 phi công như hiện nay của VNA là khá cồng kềnh, nhiều ựầu mối quản lý: gồm đoàn bay, Trung tâm Huấn luyện bay, 04 ựầu mối cơ quan tham mưu liên quan trực tiếp; Phó Tổng giám ựốc và Tổng giám ựốc. Trong bản thân đoàn bay 919 cũng phân thành 03 cấp quản lý gồm Lãnh ựạo đoàn, các cơ quan tham mưu cho Lãnh ựạo đoàn và các đội baỵ Chắnh sự cồng kềnh này gây ra một số lỗi hệ thống, cụ thể: − Thứ nhất, chức năng ựiều hành sản xuất kinh doanh tách rời với chức năng cung

ứng nguồn lực làm giảm tốc ựộ xử lý thông tin, ựiều hành; năng lực quyết ựịnh của cơ quan ựiều hành bị hạn chế. Trung tâm điều hành khai thác không thể phản ứng, quyết ựịnh nhanh trong ựiều hành. Phòng Kế hoạch bay của đoàn bay phụ thuộc vào kế hoạch các đội baỵ Ở ựây xuất hiện 02 cấp trung gian trong ựiều hành người lái máy bay phục vụ kế hoạch khai thác của VNA, ựiều này làm giảm hiệu lực, tắnh phản ứng nhanh của hệ thống, gây lãng phắ thời gian, nhiều khi không nhất quán trong giải quyết các vấn ựề của hệ thống khai thác.

− Thứ hai, chức năng phát triển nguồn nhân lực lái máy bay giao cho đoàn bay thực hiện là chưa hợp lý. Các cơ quan tham mưu cấp trên, ựầu não về nhân lực lái máy bay như Ban TCCB-LđTL, Ban đào tạo mất vai trò tham mưu về lĩnh vực nhân sự quan trọng nhất của một hãng hàng không - người láị Các cơ quan này trở thành các cơ quan hành chắnh giúp việc giám sát của Tổng giám ựốc về quản lý, phát triển nguồn nhân lực lái máy bay hơn là cơ quan tham mưu chuyên môn. Bên cạnh ựó, do hạn chế về nguồn lực, nhân lực, trình ựộ nên chức năng tham mưu của đoàn bay 919 cũng bị ảnh hưởng. Kết quả tất yếu của mô hình này là kế hoạch phát triển của nguồn nhân lực lái máy bay bị ựiều chỉnh theo khả năng thực hiện của đoàn baỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84 đoàn bay tổ chức thực hiện. Cách tổ chức này làm mất ựi vai trò tham mưu của Ban đào tạo và Ban TCCB-LđTL của VNẠ đối với lực lượng lao ựộng nòng cốt như người lái, cần có sự tham gia của các cơ quan tham mưu này ựể cùng Lãnh ựạo đoàn bay 919 tuyển chọn nâng cấp, ựánh giá trình ựộ chuyên môn người lái nhằm ựảm bảo tắnh khách quan của hệ thống.

Kết quả khảo sát khi trả lời câu hỏi về phân cấp tổ chức quản lý người lái của VNA ựối với cán bộ quản lý cho thấy có ựến gần 50% cho rằng tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cồng kềnh, kém hiệu quả, 40% cho rằng sự phối hợp giữa các cơ quan không ựạt hiệu quả cao, thời gian còn kéo dài và có ựến 73% cho rằng quá nhiều thủ tục hành chắnh trong quản lý. Tất cả có thể cho thấy có sự trì trệ trong hệ thống tổ chức quản lý của VNẠ

Bảng 4.22: đánh giá về phân cấp tổ chức quản lý người lái tại VNA

Kết quả khảo sát (%) Chỉ tiêu

Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém

Bộ máy t/c của Cty

có hợp lý ko 3 4 18 25 50 Sự phối hợp giữa các cơ quan có tốt không 5 4 19 22 40 Thủ tục hành chắnh

ựã thuận tiện chưa 0 0 9 18 73

Nguồn: Kết quả ựiều tra tại VNA tháng 11 năm 2010

− Sau hơn 12 năm phát triển, môi trường hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của Tổng công ty ựã có những bước thay ựổi lớn. Quy mô sản xuất tăng 3,5 lần, doanh thu tăng 6,5 lần; VNA ựã ựược kết nạp vào IATA và tham gia liên minh hàng không toàn cầu SkyTeam, cơ cấu tổ chức cũ ựã không còn phù hợp và cần thiết phải ựược tổ chức lạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại tổng công ty hàng không việt nam (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)