Thách thức với VNA

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại tổng công ty hàng không việt nam (Trang 52 - 53)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.5.2. Thách thức với VNA

− Cạnh tranh thị phần vận chuyển khốc liệt: Ngành hàng không trên thế giới là ngành có mức ựộ cạnh tranh cao, các hãng phải trao ựổi thương quyền ựể ựược khai thác các thị trường. Một hãng bay ựến thị trường nước khác thì thị trường bay ựến và ựi từ 02 ựiểm ựó cũng ựược các hãng khác từ nước có ựiểm ựến khai thác. Hiện nay trên thị trường Việt Nam, có hơn 40 hãng hàng không truyền thống và hàng không giá rẻ trên thế giới ựang hoạt ựộng. Thời gian qua liên tục các hãng hàng không tư nhân như Mekong Air. Vietjet Air, Saigon Air ựược thành lập. Hãng hàng không khổng lồ Quantas cũng ựã góp vốn nhằm vực dậy Pacific Airlines trở thành ựối thủ cạnh tranh của VNẠ

− đối thủ cạnh tranh mạnh: Các hãng hàng không trên thế giới và trong khu vực hiện nay ựều lớn gấp nhiều lần VNẠ Hàng năm VNA vận chuyển khoảng trên 10 triệu lượt hành khách với tốc ựộ tăng trưởng khoảng 15%/năm. Tuy nhiên nhìn vào các con số các ựối thủ như Singapore Airlines hàng năm vận chuyển khoảng 90 triệu lượt hành khách, Cathay Pacific khoảng 85 triệu lượt, Japan Airlines khoảng 65 triệu lượt hành khách. Thai Airway khoảng 54 triệu lượt hành khách có thể thấy VNA còn nhỏ bé và cần nỗ lực vươn lên mới có thể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39 cạnh tranh dịch vụ và các nguồn lực với các hãng khác.

− Tỷ suất lợi nhuận thấp, ựầu tư thấp. Theo báo cáo của IATA thì sau thời gian thua lỗ kéo dài từ sau vụ khủng bố ngày 11/9 tại Mỹ, năm 2007 nền công nghiệp hàng không thế giới mới bắt ựầu có lợi nhuận trở lại, lợi nhuận của tất cả các hãng hàng không thế giới chỉ ựạt 5,6 tỷ ựô la Mỹ. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chỉ ựạt ở mức một con số với mức trung bình khá ở mức 6%. Số liệu chỉ tiêu tài chắnh của VNA trong vòng 4 năm trở lại ựây cho kết quả tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chỉ ựạt 2,3%, chỉ số ROE chỉ ựạt bình quân 11%. Vì vậy, với chi phắ hoạt ựộng lớn, lợi nhuận nhỏ VNA lại phải cạnh tranh với nhau trong tiếp thị bán sản phẩm nên việc ựầu tư cho phát triển nguồn nhân lực luôn gặp nhiều khó khăn, cần phải cân ựối với nhiều mục tiêu khác. đặc biệt trong giai ựoạn hiện nay, mục tiêu ựầu tư của VNA ựang tập trung nhiều vào phát triển ựội máy bay, mạng bán và nâng cao chất lượng dịch vụ.

− Lực lượng phi công thế giới ựang thiếu trầm trọng. Theo báo cáo của IATA mỗi năm thế giới cần ựến 17.650 phi công ựược cấp bằng ựể bay máy bay mới và thay thế người nghỉ hưu trong khi ựó năng lực ựào tạo chỉ có 15.200 như vậy ngành hàng không dân dụng thế giới thiếu khoảng 3.000 phi công/năm. Năng lực ựào tạo không ựáp ứng ựược nên sẽ có sự cạnh tranh giữa các hãng ựể có ựủ lực lượng khai thác. Năm 2008, VNA ựã bị một số hãng khu vực lôi kéo người lái, nguy cơ chảy máu người lái là hiện thực. đã có 02 lái chắnh B777 của VNA ựịnh sang làm việc cho Korean Air với mức lương cao gấp 5 lần ựang trả tại VNA và số giờ bay yêu cầu ắt hơn.

3.2. Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại tổng công ty hàng không việt nam (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)