4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1.1. Mục tiêu phát triển của Tổng công ty ựến năm 2020
− Xây dựng Tổng công ty thành tập ựoàn kinh tế mạnh; xây dựng Hãng hàng không Quốc gia thành hãng hàng không thứ 02 khu vực, là lực lượng vận tải hàng không nòng cốt, chủ lực của quốc gia, ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, vươn lên cạnh tranh với các hãng hàng không khác trong khu vực, góp phần thúc ựẩy sự phát triển kinh tế, xã hội và công cuộc công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước. đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành hàng không phát triển ngang tầm tiên tiến với hàng không các nước trong khu vực và trên thế giớị
− đảm bảo chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế. Phát triển ựội máy bay, cơ sở hạ tầng cảng hàng không, trang thiết bị ựảm bảo hoạt ựộng bay theo hướng ựi thẳng vào công nghệ, kỹ thuật hiện ựại, ựồng bộ. Phát triển doanh nghiệp hàng không có ựủ năng lực cạnh tranh cả về quy mô, chất lượng trong thị trường nội ựịa và trên thị trường quốc tế.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80 ựoạn 2007-2010; 16% giai ựoạn 2010-2015; 14% giai ựoạn 2015-2020 và 7,5% giai ựoạn ựến năm 2030.
− Sản lượng vận tải hàng không: Năm 2010: 15,2 triệu khách và 20.161 triệu HK.km; Năm 2015: 32,5 triệu khách và 37.145 triệu HK.Km; Năm 2020: 63 triệu khách và 63.725 Hk.km. Năm 2030: 132 triệu khách và 125.000 triệu Hk.Km.
− Về mạng ựường bay: Mạng ựường bay ựược xây dựng theo mô hình Ộtrục Ờ nanỢ với tuần suất khai thác cao, dịch vụ trung chuyển tốt tại hai Trung tâm là Hà Nội và Thành phố Hồ Chắ Minh. Các ựường bay quốc tế chắnh là khu vực đông Nam Á và khu vực Bắc Á; các ựường bay xuyên lục ựịa có ý nghĩa chiến lược lâu dài; các ựường bay nội ựịa và đông Dương là ựường bay có ý nghĩa quan trọng. Mở các ựường bay xuyên lục ựịa tới Mỹ, tăng tải, chuyến trên các ựường bay ựi Châu Âụ
− Về ựội máy bay: Số lượng máy bay các loại ựến năm 2020 từ 140 ựến 150 chiếc (sở hữu 70 Ờ 80 chiếc) bao gồm: Máy bay tầm ngắn; 60 -70 chiếc, trong ựó sở hữu 30 Ờ 35 chiếc. Máy bay tầm trung: 30 Ờ 35 chiếc, trong ựó sở hữu 17 Ờ 20 chiếc. Máy bay tầm xa: 20 -24 chiếc, trong ựó sở hữu 10 Ờ 12 chiếc. Máy bay trở hàng: 8 -10 chiếc, trong ựó sở hữu 3- 5 chiếc. đến năm 2030 ựội máy bay lên khoảng 230 -250 chiếc, trong ựó máy bay sở hữu tiếp tục duy trì trên 50% tắnh theo ựầu máy baỵ
− Chủng loại máy bay: Máy bay tầm ngắn Ờ khai thác các ựường bay dưới 4 giờ bay: khai thác chủ yếu cho mạng ựường bay nội ựịa và mạng ựường bay đông Nam Á. định hướng sử dụng máy bay từ 65 ựến 100 ghế dòng công nghệ ATR72 của Châu Âu, các loại máy bay từ 150-200 ghế dòng máy bay A318/319/320/321 và các loại khác thuộc dòng B737. Máy bay tầm trung Ờ khai thác ựường bay dưới 10 giờ bay: khai thác chủ yếu cho ựường bay đông Bắc Á, Nam Á và Úc. định hướng sử dụng các loại máy bay từ 250 ựến 350 ghế dòng B777-200ER, B787-8, A350-800 và các loại thuộc dòng A330 và tương ựương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81
định hướng phát triền về nguồn nhân lực
− đến năm 2020: Duy trì tăng trưởng lao ựộng ở mức thấp hơn 50% tăng trưởng về sản lượng, tăng bình quân 5%/năm. đẩy mạnh bổ sung, ựào tạo mới, ựào tạo lại tại các cơ sở trong và ngoài nước ựể ựảm bảo ựến năm 2020 có ựội ngũ ựủ về số lượng, phù hợp về cơ cấu, ựủ năng lực ựáp ứng yêu cầu quản lý, sản xuất kinh doanh theo tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế. Lực lượng người lái ựảm bảo ựáp ứng ựược trên 80% yêu cầụ Kết hợp với việc phát triển các cơ sở ựào tạo phi công cơ bản với việc ựầu tư phát triển cơ sở huấn luyện nhằm tạo thành cơ sở ựào tạo, huấn luyện chuyên ngành thống nhất, ựáp ứng cơ bản nhu cầu ựào tạo phi công hàng không cũng như công tác huấn luyện, bồi dưỡng thường xuyên, ựịnh kỳ nghiệp vụ chuyên môn hẹp cho các ựơn vị trong ngành.
− đến năm 2030: Tiếp tục chú trọng ựầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, trong ựó ưu tiên hàng ựầu cho nhu cầu phát triển ựội ngũ phi công cùng với thợ kỹ thuật chuyên ngành. đảm bảo ựến năm 2030 lực lượng lao ựộng ngành có ựầy ựủ khả năng ựáp ứng 100% nhu cầu ngành về phi công.
Thời cơ ựối với quản lý nguồn nhân lực lái máy bay tại VNA
− Nên kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh, ngành hàng không tiếp tục phát triển với tốc ựộ cao, ựứng trước thời cơ ựó nguồn nhân lực phi công có cơ hội tiếp tục phát triển mạnh.
− Chắnh phủ ựã có chủ trương cổ phần hoá VNA, ựây là chủ trương ựúng. Với việc loại bỏ ựược nhiều thủ tục hành chắnh, vận hành linh hoạt hơn với cơ chế thị trường, công tác quản lý nguồn nhân lực VNA có thể phát triển, tiếp cận với nhiều công cụ quản lý nguồn nhân lực tiên tiến trên thế giớị
− VNA ựược Chắnh phủ quan tâm, tạo mọi ựiều kiện cho phát triển, ựặc biệt là nhân lực người lái, Chắnh phủ ựã có chủ trương ựến năm 2030 dùng 100% người lái Việt Nam. đây là cơ hội cho VNA có thể có những hỗ trợ ựắc lực nhất từ phắa Nhà nước ựể hoàn thành sứ mệnh của tổ chức.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82 − Nhà nước có chủ trương xã hội hoá giáo dục, do vậy, nguồn nhân lực lái máy
bay cũng như các nguồn lực có nhiều hơn các nguồn vốn ựể ựầu tư, phát triển.
Thách thức ựối với công tác quản lý nguồn nhân lực tại VNA
− Nguồn nhân lực phi công tiếp tục bị cạnh tranh gay gắt không chỉ ở quốc tế mà cả ở trong thị trường nội ựịa khi hàng loạt các hãng hàng không ựược thành lập. − Ngành hàng không với tỷ suất lợi nhuận thấp, ảnh hưởng chi phắ cho công tác
cải cách công tác quản lý nguồn nhân lực.