Đánh giá phân tắch công việc người lái tại VNA

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại tổng công ty hàng không việt nam (Trang 72 - 74)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2.4.đánh giá phân tắch công việc người lái tại VNA

Ưu ựiểm:

− Phân tắch công việc người lái của VNA ựáp ứng cách quy ựịnh của Hàng không dân dụng thế giới, không chỉ là công cụ của công tác quản lý nguồn nhân lực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59 mà còn hướng tới mục tiêu cao hơn là an toàn trong khai thác hàng không dân dụng.

− Chức trách, nhiệm vụ và mối quan hệ cũng như các bản tiêu chuẩn thực hiện công việc, kỹ năng yêu cầu ựối với người lái là cụ thể, rõ ràng. Phân tắch công việc với người lái ựã ựược nghiên cứu kỹ lưỡng, quy ựịnh cụ thể, chặt chẽ và có một số ựiều chỉnh phù hợp với người lái Việt Nam.

− Hoạt ựộng phân tắch công việc người lái của VNA dựa trên các tài liệu của ICAO và quy chế JAR-OPS. JAR-OPS là bộ tiêu chuẩn chung cho các nước khai thác vào châu Âụ Tài liệu JAR-OPS ựược cơ quan hàng không dân dụng châu Âu với ựội ngũ chuyên gia chuyên gia chuyên ngành hàng không nghiên cứu, tổng kết và cập nhật, ựiều chỉnh nên ựảm bảo tắnh khoa học, hướng tới mục tiêu an toàn tuyệt ựối trong khai thác hàng không.

− đây là bộ tiêu chuẩn cao, bắt buộc các nước bay vào châu Âu phải tuân thủ khi khai thác vào Châu Âu tuỵ VNA không chỉ áp dụng với các máy bay bay vào châu Âu (máy bay A330 và B777) mà còn áp dụng các tiêu chuẩn cho cả các người lái A320/321, ATR và F70.

− Tiết kiệm các chi phắ cho hoạt ựộng phân tắch công việc của VNA, ựặc biệt do công việc người lái là phức tạp và VNA ựang trong giai ựoạn ựầu phát triển còn thiếu nhiều nguồn lực ựể thực hiện.

− Các tài liệu của VNA ựều có trong chương trình huấn luyện ban ựầu và chương trình huấn luyện ựịnh kỳ của VNA, nhằm mục tiêu người lái luôn hiểu và ựược cập nhật về các chắnh sách khai thác.

Hạn chế:

− VNA chưa thực hiện riêng hoạt ựộng phân tắch công việc ựối với người lái máy bay của mình với những ựặc thù riêng có, với ựặc thù của người lái Việt Nam. − Các nội dung của phân tắch công việc của người lái ựược thể hiện ở quá nhiều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60 xây dựng bản phân tắch công việc ựối với từng chức danh của người láị

− Hệ thống tiêu chuẩn của VNA phụ thuộc vào JAR-OPS, mọi ựiều chỉnh của JAR-OPS ựều ảnh hưởng ựến VNẠ

− Các nội dung chắnh của bản phân tắch công việc nhìn chung dừng lại ở việc tổng hợp, biên dịch từ các tài liệu của JAR-OPS và các quy ựịnh của ICAỌ − Trong công tác thực thi một số tiêu chuẩn thường xuyên bị vi phạm, ựiển hành

là việc phi công thường bay quá nhiều giờ so với quy ựịnh của VNẠ điều này có thể gây ảnh hưởng ựến an toàn baỵ

Nguyên nhân:

− VNA ựang trong giai ựoạn ựầu phát triển, các nguồn lực còn thiếu, kinh nghiệm ắt. Bên cạnh ựó các JAR-OPS là các chuẩn tối thiểu yêu cầu ựối với hãng hàng không nên việc áp dụng JAR-OPS tiết kiệm chi phắ và việc chưa nâng cao yêu cầu hơn JAR-OPS là ựể phát triển nhanh hơn về số lượng nguồn lực người lái của VNẠ

− VNA chưa ựủ năng lực và kinh phắ ựể nghiên cứu ựộc lập về phân tắch công việc của người láị Với công việc phức tạp, cần nhiều kinh phắ ựể nghiên cứu cả lý thuyết cũng như áp dụng vào thực tiễn.

− Nhân lực người lái của VNA còn ựang thiếu nên chưa thể tuân thủ tuyệt ựối các quy ựịnh về số giờ bay, số giờ làm nhiệm vụ tối ựạ Bên cạnh ựó là VNA không kiểm soát tốt việc nghỉ bay của các phi công nên tình trạng vi phạm xẩy ra nhiều năm quạ

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại tổng công ty hàng không việt nam (Trang 72 - 74)