Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại tổng công ty hàng không việt nam (Trang 54 - 149)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Thu thập bằng cách phát phiếu ựiều tra khảo sát người quản lý, phi công người Việt Nam, ngoài ra học viên còn trao ựổi, phỏng vấn nhân viên, người quản lý tại đoàn bay 919, Ban TCCB-LđTL của VNA và phi công người Việt Nam ựể lấy thông tin ựưa vào phân tắch ựánh giá. Nghiên cứu tiến hành ựiều tra mẫu 30 người lái Việt Nam của VNA, 17 cán bộ quản lý trực tiếp của các bộ phận liên quan ựến người lái máy bay và xử lý dữ liệu bảng hỏi bằng phần mềm Microsoft Office Excel từ ựó tổng hợp, phân tắch dựa vào cơ sở lý luận ựể nêu bật những vấn ựề cần nghiên cứụ 3.2.2. Phương pháp phân tắch số liệu

3.2.2.1. Phương pháp thống kê, mô tả

Sau khi có kết quả khảo sát và thu thập ựầy ựủ thông tin, các số liệu ựược phân tắch, xử lý và hình thành sơ ựồ, các bảng biểu mang tắnh thống kê mô tả thể hiện qua tỷ lệ phần trăm số người ựồng ý và không ựồng ý với câu hỏi theo mẫu ựiều tra khảo sát

3.2.2.2. Phương pháp so sánh

Trong Luận văn có sử dụng phương pháp so sánh giữa công tác quản trị nhân lực của một số Hãng hàng không nước ngoài và Tổng công ty hàng không Việt Nam.

3.2.2.3. Phương pháp chuyên gia

Trong quá trình thực hiện Luận văn, tác giả ựã tham khảo ý kiến của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ và dịch vụ phi hàng không nhằm rút ra các ựiểm mạnh, yếu, các cơ hội và thách thức của loại hình kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41 Trong quá trình thực hiện luận văn, học viên ựã tham khảo ý kiến của nhiều chuyên gia trong ngành Hàng không, Tổng công ty hàng không Việt Nam nhằm rút ra ựược những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, các cơ hội, thách thức và ựịnh hướng phát triển nguồn nhân lực phi công ựể tiếp thu, chọn lọc những ý kiến tốt nhất cho việc phục vụ mục tiêu nghiên cứu của ựề tàị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tình hình quản lý nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam 4.1.1. Tình hình nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam 4.1.1. Tình hình nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam

Qua lịch sử 50 năm hình thành và phát triển, đội ngũ người lái của Hàng không Việt Nam ựã phát triển không ngừng cùng với sự phát triển của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam. Từ những chiến sỹ phi công vận tải quân sự với số lượng vài chục người những năm 60 ựến nay ựội ngũ này ựã phát triển lên hơn 640 người (cả người lái nước ngoài). Lực lượng người lái Việt Nam phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Từ chỗ ựào tạo không bài bản, chỉ lái ựược các máy bay thô sơ, công nghệ cũ của Liên Xô cũ ựến nay người lái Việt Nam ựã ựược ựào tạo bài bản tại các trung tâm ựào tạo người lái hàng ựầu thế giới, lái và làm chủ những máy bay lớn và hiện ựại nhất thế giới hiện nay, ựáp ứng ựầy ựủ những yêu cầu khắt khe nhất của ngành hàng không dân dụng thế giớị Chất lượng người lái Việt Nam sánh ngang với tất cả các nước có nền công nghiệp hàng không phát triển nhất thế giới như Mỹ, Úc, Anh về tất cả các mặt: thể lực, trắ lực, ngoại ngữ, làm chủ công nghệ..v.v..

4.1.2. Số lượng người lái VNA

Tắnh ựến 31/12/2010, đội bay của VNA có 750 người lái trong ựó 380 là người lái Việt Nam (chiếm 51%). Lực lượng người lái chiếm 7,5% tổng số lao ựộng của VNA (lao ựộng VNA ựến 31/12/2010 là 10.000 người).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

Số lượng người lái máy bay VNA 2006-2010

- 200 400 600 800

Việt Nam Nước ngoài Cộng

Việt Nam 310 310 310 355 380

Nước ngoài 130 135 140 200 370

Cộng 440 445 450 555 750

2006 2007 2008 2009 2010

Biểu ựồ 4.1: Số lượng người lái VNA giai ựoạn 2006-2010

Nguồn: Ban TCCB-LđTL, VNA

Trong giai ựoạn từ năm 2006 Ờ 2010, bình quân mỗi năm VNA bổ sung ựội bay 15 người lái, tốc ựộ tăng bình quân khoảng 8%/năm. Các năm 2008, 2009 số lượng tăng bị ảnh hưởng do số lượng người lái ựến tuổi nghỉ hưu lớn hơn các năm trước. Năm 2010, kế hoạch người lái của Tổng công ty tăng nhiều do có khoảng 50 phi công cơ bản hoàn thành các khoá huấn luyện nước ngoài về nước. Năm 2010, Tổng công ty tiếp tục triển khai các kế hoạch phát triển ựội bay quyết liệt hơn các năm trước.

Người lái Việt Nam qua các năm tăng nhưng vẫn chỉ ựảm bảo bình quân lực lượng 73% trong Tổng số do khối lượng khai thác VNA do VNA cũng phải thuê thêm người lái nước ngoài do yêu cầu của hoạt ựộng khai thác. Qua 5 năm số lượng người lái Việt Nam tăng 1,3 lần, chưa tương xứng với kết quả vận chuyển tăng 1,8 lần. VNA vẫn trong tình trạng thiếu người lái Việt Nam. Số lượng người lái nước ngoài tăng mạnh năm 2010 khi các lớp phi công cơ bản gửi ựi ựào tạo các năm trước về ựể huấn luyện chuyển loại chưa ựủ, thời gian này là thời gian VNA nhận

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44 thêm các loại tàu bay A320/330 theo hợp ựồng với nhà cung cấp và chuẩn bị nguồn lực cho giai ựoạn phát triển 2010-2015.

4.1.3. Cơ cấu tuổi và giới người lái của VNA

Tháp tuổi của người lái VNA là tháp tuổi dạng hình nón, biểu thị ựộ tuổi trẻ của số người lái VNA ựang quản lý. Số phi công dưới 40 tuổi chiếm tỷ lệ 59%; số phi công trên 40 tuổi chiếm tỷ lệ 40%. Tập trung ựông nhất là lực lượng người lái trong ựộ tuổi từ 30-40 tuổị đây cũng là lực lượng lái chắnh trên các loại máy bay hiện ựại của VNẠ Trong vòng 5 năm tới, số lượng người lái trong ựộ tuổi về hưu nhỏ, chỉ có 6 người; trong khi ựó lực lượng lái phụ từ các Trung tâm ựào tạo nước ngoài trở về trung bình khoảng trên 20 người/năm nên tháp tuổi người lái VNA tiếp tục duy trì hình nón với ựáy ngày càng rộng hơn. Cụ thể cơ cấu lực lượng phi công phân chia theo tuổi ựời tắnh ựến 31/12/2010.

Biểu ựồ 4.2: Tháp tuổi người lái máy bay Việt Nam ựến 31/12/2010

Nguồn đoàn bay 919, VNẠ

Từ năm 2007, VNA ựã có người lái là nữ giới, trong ựó có 01 Việt Kiều và 02 người ựã tốt nghiệp ựại học (đH Giao thông vận tải và Kinh tế quốc dân). Hiện ựều ựang huấn luyện chuyển loại thành lái phụ ATR72 sau khi tốt nghiệp các Trung tâm nước ngoài về nước. Những nữ phi công ựầu tiên của VNA minh chứng cho khả năng gia nhập ựội ngũ người lái không chỉ giành riêng cho nam giớị

Dưới 29 tuổi 30-40

40-50 50-55 55-60

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45 4.1.4. đội bay khai thác và chức danh người lái:

- Hiện tại (ựến 30/6/2011) VNA ựang khai thác 72 máy bay với 5 loại máy bay, số ghế cung ứng khác nhau gồm B777, A330, A320/321, ATR72 và Foker 70. đội bay lớn nhất là ựội bay ựường trung A320/321 (32 chiếc) và ựường dài B777 (10 chiếc) với số lượng phi công lần lượt là 353 và 136. Tiếp ựến là ựội bay ựường ngắn ATR72 (14 chiếc) với khoảng 125 ngườị Ít nhất là ựội bay F70 (02 chiếc) với 17 người láị Số phi công này có quan hệ chặt chẽ với số lượng ựội bay 72 chiếc mà VNA ựang khai thác. Chiếm hơn một nửa là người lái máy bay ở hai ựội bay hiện ựại của VNA là B777 và A320/321 ựây ựội bay chủ lực của Tổng công ty, ựội bay chủ ựạo trục Nam - Bắc, ựi các ựường đông Bắc Á và Châu Âu của VNẠ VNA cũng mới ựưa vào khai thác một số máy bay A330 (9 chiếc) ựường dài phục vụ cho ựường bay vàng của VNA ựi đông Bắc Á. đội bay ATR, FOKER với số lượng phi công ắt hơn một nửa chú yếu bay các ựường bay ngắn nội ựịa và sang Lào, Campuchiạ

Biểu ựồ 4.3: Số lượng người lái theo ựội bay của VNA

Nguồn: Ban TCCB-LđTL, VNA

Số lượng người lái theo ựội bay VNA

0 100 200 300 400 Năm N g ư i B777 124 126 128 132 136 A330 95 96 98 112 121 A320/321 125 127 128 207 351 ATR72 77 77 77 86 125 FORKER70 19 19 19 18 17 2006 2007 2008 2009 2010

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46 - Tổng số người lái và học viên ựang chuyển loại người Việt Nam ựến 31/12/2010 là 380 người, trong ựó 178 lái chắnh, 192 lái phụ và 10 học viên cơ bản ựang chuyển loạị

Các ựội trưởng, ựội phó của các ựội bay thường là các lái chắnh có nhiều năm kinh nghiệm và thường là các giáo viên phi công. Tỷ lệ lái chắnh/ lái phụ của VNA qua nhiều năm là khoảng 0,9, tức cứ 1 lái phụ có 0,9 lái chắnh. Tỷ lệ này xuất phát từ việc VNA liên tục có các học viên phi công cơ bản về nước ựể huấn luyện trở thành lái phụ trong các năm gần ựâỵ Trong bản thân các ựội bay hiện ựang khai thác của VNA cũng có các lái chắnh của các ựội bay nhỏ như ATR, F70 chuyển loại lên lái phụ, lái chắnh của các loại máy bay cao hơn. Kế hoạch năm 2011, người lái của VNA sẽ ựược bổ sung các học viên phi công cơ bản về nước. Trong nội bộ, cũng có kế hoạch huấn luyện chuyển loại từ các ựội bay thấp lên ựội bay cao hơn. Năm 2009 kế hoạch Tổng công ty sẽ tiến hành chuyển loại chủ yếu trên loại máy bay A320/321 cho khoảng hơn 60 các học viên cử ựi huấn luyện tại nước ngoài các năm 2007, 2008 và các năm trước về nước. Bên cạnh ựó các lái chắnh, lái phụ ựôi bay A320/321 sẽ ựược huấn luyện chuyển loại lên lái chắnh, lái phụ cho A330 và B777, thay thế ựội ngũ người lái còn thiếu do mới nhận máy bay A330 và một số phi công B777 ựến tuổi nghỉ hưụ

Bảng 4.1: Số lượng người lái theo chức danh (Việt Nam)

Chức danh 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 đội trưởng 5 5 5 đội phó 11 11 11 Lái Chắnh 117 147 162 Lái Phụ và học viên 177 192 202 Tổng số 310 355 380

Nguồn: Ban TCCB-LđTL, Tổng công ty HKVN

4.1.5. Trình ựộ ựào tạo của người lái máy bay

− Theo số liệu thống kê từ năm 2006 ựến năm 2010, người lái có trình ựộ ựại học trở lên chiếm khoảng 8% (35 người), trình ựộ trung cấp nghề chiếm 56% (254

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47 người). Tỷ lệ người lái có trình ựộ ựại học có xu hướng tăng từ 8% năm 2006 lên 13% năm 2010. Ngược lại, tỷ lệ người lái có trình ựộ trung cấp nghề xu hướng giảm từ 56% năm 2006 xuống 52% năm 2010. Có thể thấy chất lượng ựầu vào người lái ngày càng ựược cải thiện. đặc biệt năm 2010, kết quả tuyển dụng học viên phi công cơ bản có chiếm tỷ lệ nhiều là sinh viên các trường ựại học và một số du học sinh từ nước ngoài trở về.

Biểu ựồ 4.4: Trình ựộ ựào tạo của người lái máy bay VNA

Nguồn số liệu: đoàn bay 919-Vietnam Airlines

Trình ựộ ựào tạo của người lái máy bay

0 100 200 300 400 500 Năm N g ư i đại học 35 40 48 66 96 Cao ựẳng 151 152 152 171 262 Trung cấp nghề 254 253 248 318 392 2006 2007 2008 2009 2010

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48

Tỷ lệ ựạo tạo BQ của người lái máy bay giai ựoạn 2006-2010

10%

34% 56%

đại học Cao ựẳng Trung cấp nghề

Biểu ựồ 4.5: Tỷ lệ ựào tạo bình quân người lái máy bay giai ựoạn 2006-2010

Nguồn số liệu: đoàn bay 919-Vietnam Airlines

− Người lái máy bay còn ựược bồi dưỡng ựể trở thành giáo viên hướng dẫn, năng ựịnh (năng ựịnh là chứng nhận về năng lực chuyên môn của nhân viên hàng không ựáp ứng ựủ ựiều kiện thực hiện nhiệm vụ theo chức danh ghi trong giấy phép nhân viên hàng không).

Như vậy, những năm qua, lực lượng người lái của VNA ựã phát triển mạnh cùng với nhịp phát triển nhanh, liên tục của Hàng không Việt Nam. Chất lượng người lái ngày càng ựược cải thiện với cả trình ựộ ựào tạo ngày càng có xu hướng cao hơn, với ựộ tuổi trẻ hơn và không có sự phân biệt về giớị Trong giai ựoạn phát triển ựến năm 2020, VNA sẽ duy trì tỷ lệ người lái Việt Nam ở mức khoảng 75% và ựi thuê 25% người láị Cơ cấu, số lượng người lái từng ựội bay ựã bám sát kế hoạch sử dụng, thuê mua ựội bay của VNA, hướng tới mục tiêu khai thác các máy bay với hiệu quả caọ VNA phát triển ựội ngũ giáo viên người lái nòng cốt làm nền tảng cơ sở phát triển cho lực lượng người lái của VNẠ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

Bảng 4.2: Số lượng giáo viên bay VNA tắnh ựến 31/12/2010 TT Giáo viên loại máy bay Số lượng Tỷ lệ %

1 Máy bay B777 19 39,5

2 Máy bay A330 03 6,2

3 Máy bay A320/321 16 33,3

4 Máy bay ATR72 08 16,6

5 FORKER 02 4,4

Tổng số 48 100

Nguồn: Ban đào tạo- Tổng công ty HKVN

Tuy nhiên, với lực lượng như hiện nay, Hàng không Việt Nam ựang thiếu một lượng lớn phi công. Với ựội bay hiện có 67 chiếc các loại, chủ yếu là ựội bay A320/321 Ờ B777 (14 ATR72, 02 Foker, 10 A320, 22 A321, 09 A330 và 10 B777) thì những năm vừa qua, mỗi năm Vietnam Airlines phải thuê từ 130 - 200 người lái nước ngoài, ựặc biệt năm 2010 và kế hoạch 2011 thuê trên 350 người lái là người nước ngoài (chiếm khoảng 48% lực lượng phi công khai thác) với chi phắ lớn. Với kế hoạch phát triển ựội bay ựến năm 2015 và 2020, nếu tiếp tục duy trì tốc ựộ phát triển lực lượng người lái chậm như hiện nay, VNA sẽ tiếp tục rơi vào vòng luẩn quẩn thiếu lực lượng người lái Ờ chi phắ lớn Ờ kinh phắ ựầu tư thấp Ờ lực lượng người lái thiếụ

4.2. Công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam Việt Nam

4.2.1. Kế hoạch hóa nguồn nhân lực lái máy bay

Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của VNA luôn ựược Lãnh ựạo cấp cao của Tổng công ty quan tâm bên cạnh kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh, kế hoạch phát triển ựội máy baỵ Chủ tịch Hội ựồng thành viên VNA khẳng ựịnh Ộbên cạnh kế hoạch phát triển ựội bay, VNA phải chuẩn bị ựội ngũ phi công, tiếp viên và các nguồn nhân lực ựể sẵn sàng cho sản xuất kinh doanh ựạt hiệu quả cao nhấtỢ. Bà Nguyễn Thị Thanh Vân, Uỷ viên Hội ựồng thành viên VNA cũng nhấn mạnh một trong các giải pháp ựiều hành trọng tâm sản xuất kinh doanh trong thời kỳ khủng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50 hoảng và trong năm 2009 là Ộ Hoàn thiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực ựến năm 2020, ựặc biệt tập trung ưu tiên ựào tạo lao ựộng ựặc thù như phi công, thợ kỹ thuậtỢ.

4.2.1.1. Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam công ty Hàng không Việt Nam

Hiện tại, nhiệm vụ xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực lái máy bay hiện nay ựược Lãnh ựạo Tổng công ty giao cho đoàn bay 919 chịu trách nhiệm chắnh. Tuy nhiên, trách nhiệm chung về xây dựng chiến lược nguồn nhân lực cho Tổng công ty trong ựó có nguồn nhân lực lái máy bay lại ựược giao cho Ban TCCB-

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại tổng công ty hàng không việt nam (Trang 54 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)