Thảo luận về hành vi lắng nghe tích cực với ý kiến đóng góp của

Một phần của tài liệu GIÁO án HĐTN 7 CTST bản 2 (1) (Trang 109 - 111)

- GV cho các nhóm khác nhận xét về việc đóng

a. Thảo luận về hành vi lắng nghe tích cực với ý kiến đóng góp của

tích cực với ý kiến đóng góp của người thân thơng qua giải quyết tình huống cụ thể

+ Em thường nhận góp ý từ ba mẹ về thời khố biểu sinh hoạt hằng ngày. + Những góp ý giúp em chú ý và tự điều chỉnh thói quen sinh hoạt hợp lí, lành mạnh hơn.

+ Khơng cần nghe vì cảm thấy bản thân đã làm đúng và khơng có gì cần thay đổi.

+ Giả vờ lắng nghe nhưng suy nghĩ hoặc làm chuyện thận

ứng xử nào là phù hợp? Vì sao?

- Thảo luận nhóm và đóng vai thực hiện hành vi lắng nghe tích cực góp ý từ người thân trong tình huống cụ thể. – GV chia lớp thành nhóm 3 – 4 HS. GV yêu cầu các nhóm:

+ Phân tích tình huống của bạn Hùng + Dựa vào gợi ý trong SGK tr37, trao đổi về sự phù hợp trong hành vi của Hùng khi tiếp nhận lời góp ý từ bố mẹ. + Suy nghĩ lời thoại và phản cơng thành viên đóng vai các nhân vật trong tình huống gia đình Hùng (gồm bố mẹ và Hùng),

- Trước khi HS hoạt động theo nhóm, GV nêu ra yêu cầu cho phần đóng vai: + Thể hiện được những hành vi lắng nghe tích cực của Hùng.

+ Thể hiện được phản ứng của ba mẹ Hùng sau khi Hùng tiếp nhận lời góp ý.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

tiếp vì nghĩ rằng bản thân đã hiểu ý người nói.

+ Tập trung ngồi nghe, nhưng giữ im lặng và khơng có phản ứng gì trong suốt quá trình nghe.

+ Tập trung nghe và thể hiện sự tức giận, khơng đồng tình ngay khi cảm thấy bị tổn thương, khó chịu.

+ Chăm chú nghe và hồi đáp người nói một cách lễ độ, ơn hồ trong khi nghe. - Cách xử lí tình huống:

- HS HS thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp. - GV mời một số nhóm trình bày ngắn gọn về nội dung trao đổi. GV hỏi thêm các nhóm khác về ý kiến bổ sung. – GV mời khoảng 1 – 2 nhóm đóng vai giải quyết tình huống của Hùng.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV tiếp tục trình chiếu một số cách ứng xử khi đón nhận góp ý. GV yêu cầu HS chọn ra những ứng xử mà em từng thực hiện khi nhận ý kiến góp ý từ người thân bằng cách giơ tay.

- Sau đó, GV chốt lại về hiệu quả của việc thực hiện hành vi ứng xử phù hợp khi đón nhận những ý kiến đóng góp từ

Một phần của tài liệu GIÁO án HĐTN 7 CTST bản 2 (1) (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w