- GV cho các nhóm khác nhận xét về việc đóng
A, Chia sẻ nhóm cặp về các vấn
đề nảy sinh khi HS thực hiện nhiệm vụ học tập chung và cách giải quyết.
- Mâu thuẫn trong phân chia nhiệm vụ giữa các thành viên => Trao đổi, điều chỉnh và thống nhất lại sự phân chia để đảm bảo phù hợp và cơng bằng giữa các cá nhân.
- Nhóm HS theo cặp cùng nhau trao đổi và thống nhất đưa ra các cách giải quyết phù hợp với từng vấn đề nảy sinh.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm cặp lên chia sẻ và giải thích cách giải quyết phù hợp đối với mỗi vấn đề nảy sinh.
- HS được mời trả lời câu hỏi đáp nhanh của GV.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét và tổng kết, lưu ý với HS
+ Cách giải quyết vấn đề nảy sinh cần đảm bảo tính cơng bằng, ưu tiên lợi ích chung của nhóm, tơn trọng sự khác biệt......
+ Thái độ, hành vi khi giải quyết vấn đề nảy sinh cần thể hiện sự tôn trọng, ghi nhận, thân thiện,…
Nhiệm vụ 2. Đóng vai xử lí tình huống thể hiện sự hợp tác khi giải quyết vấn đề nảy sinh.
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm 6 HS, GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nhóm HS đóng vai thực hiện những hành vi, lời nói thể hiện sự
cách giải quyết vấn đề.
=> Thống nhất các ý kiến dựa trên nguyên tắc số đông hoặc xin hỗ trợ của giáo viên.
- Có thành viên chưa tham gia HS thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
=> Nhắc nhở tiến độ thực hiện, hỗ trợ những thành viên gặp khó khăn để hồn thành nhiệm vụ. - Quan điểm, cách suy nghĩ khác với thầy cơ về một vấn đề.
=> Giải thích một cách lễ phép để thấy cô hiểu và đồng cảm với quan điểm, cách suy nghĩ của mình.
hợp tác với thầy cơ, bạn bè trong các tình huống ở SGK tr.29 – 30.
- GV lưu ý với HS:
+ Vai HS trong tình huống 1: nên thể hiện được sự lắng nghe, học hỏi, hợp tác bình tĩnh, phân tích mạch lạc, chỉ ra những điểm tích cực, cơ hội phát triển bản thân toàn diện khi thực hiện những nhiệm vụ chưa từng thực hiện. Đồng thời, khi HS thực hiện nhiệm vụ học tập nhóm thì địi hỏi tất cả các thành viên đều hiểu và thực hiện được nhiệm vụ.
+ Vai HS trong tình huống 2: nên thể hiện sự lắng nghe, hợp tác và tham gia, kêu gọi các bạn tham gia tích cực vào các hoạt động, nhiệm vụ học tập do GV đưa ra.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhóm HS thống nhất hành vi, lời nói và phân
hiện sự hợp tác khi giải quyết vấn đề nảy sinh
+ HS luôn thể hiện sự vui vẻ, bình tĩnh, tơn trọng và công bằng với các bạn, trách nhiệm với cơng việc chung khi có vấn đề nảy sinh. HS có thể chủ động hỗ trợ cùng các bạn trước nhiệm vụ mới,...
+ HS luôn thể hiện sự tôn trọng, lắng nghe tích cực trước thầy cơ giáo trong lớp, trong trường. Khơng có sự phân biệt giữa thầy cô giảng dạy trực tiếp hay không. Đơi lúc, có thể xung phong làm quản trị/ nhóm trưởng khuấy động phong trào của lớp, sự tham gia tích cực của tất cả các bạn.
vai, thể hiện sự hợp tác với thầy cơ, các bạn trong từng tình huống. Lưu ý hiệu lệnh 1: đóng vai, hiệu lệnh 2: đổi vai; hiệu lệnh 3: đổi tình huống.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm HS đóng vai và thể hiện sự hợp tác với thầy cô, bạn bè thơng qua các hành vi, lời nói trong từng tình huống nảy sinh.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, tổng kết và lưu ý với HS:
+ HS luôn thể hiện sự vui vẻ, bình tĩnh, tơn trọng và cơng bằng với các bạn, trách nhiệm với cơng việc chung khi có vấn đề nảy sinh. HS có thể chủ động hỗ trợ cùng các bạn trước nhiệm vụ mới,...
+ HS luôn thể hiện sự tơn trọng, lắng nghe tích cực trước thầy cơ giáo trong lớp, trong trường. Khơng có sự phân biệt giữa thầy cơ giảng dạy trực tiếp hay khơng. Đơi lúc, có thể xung phong làm quản trị/ nhóm trưởng khuấy động phong trào của lớp, sự tham gia tích cực của tất cả các bạn.