- GV yêu cầu hs trình bày kết quả tự đánh giá
a. Mục tiêu: Giúp HS về nhà rèn luyện, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn b Nội dung: GV giao nhiệm vụ về nhà
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ về nhà
c. Sản phẩm: HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành, báo cáo kết quả vào các
tiết học sau.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Lập kế hoạch chi tiêu cho sự kiện kỉ niệm ngày cưới cho bố mẹ.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS ghi chủ đề vào vở, về nhà thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV gợi ý và giải đáp những vấn đề HS còn chưa hiểu về nhiệm vụ về nhà.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, tổng kết chủ đề.
- GV căn dặn HS tiếp tục rèn luyện sau chủ đề và chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo.
*Hướng dẫn về nhà:
• Hồn thành bài tập được giao • Rèn luyện các kĩ năng đã được học • Xem trước nội dung chủ đề 5
Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 6. THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG VÌ CỘNG ĐỒNG
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và vận động. người thân, bạn bè tham gia;
- Thể hiện được hành vi giao tiếp ứng xử có văn hố khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng
- Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người, khơng đồng tình với những hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội
- Giới thiệu được những truyền thống đáng tự hào của địa phương mình.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
• Năng lực tự chủ và tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả.
• Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân công của GV, đảm bảo mỗi HS đều có cơ hội tham gia thực hành và trình bày báo cáo trước lớp.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khả năng huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân nhằm giải quyết một nhiệm vụ học tập, trong đó có biểu hiện của sự sáng tạo.
Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hịa
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình cảm cộng đồng, tơn trọng sự khác biệt, ứng xử có văn hóa nơi cộng cộng.
- Có trách nhiệm vì cộng đồng đóng góp cho cộng đồng bằng hững việc làm cụ thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với GV: 1. Đối với GV:
- Chuẩn bị dụng cụ cho hoạt động lao động vệ sinh trường học; - Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.
2. Đối với HS:
- Thực hiện nhiệm vụ trong VBT trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Gợi ý:
- GVCN phối kết hợp với Đoàn, Đội để xây dựng kế hoạch SHDC
- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động vì cộng đồng, vì mơi trường của nhà trường tổ chức;
- GV tổ chức cho HS tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ đề do Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ chí Minh và nhà trường tổ chức;
- Tổ chức các hoạt động mừng Đảng, mừng xuân; - Lập kế hoạch hoạt động Tiến bước lên Đoàn;
SINH HOẠT LỚP
Gợi ý:
- Tổ chức các hoạt động liên quan đến hành chính sư phạm lớp học: sơ kết tuần, đánh giá thi đua, kế hoạch hoạt động tiếp theo của lớp.
- Gợi ý tổ chức hoạt động giáo dục:
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về chủ đề tôn trọng sự khác biệt;
+ GV tạo cơ hội cho HS chia sẻ việc làm tử tế của những người xung quanh; + Cùng HS tập luyện tiết mục văn nghệ mừng đất nước vào xuân;
+ Thảo luận những việc làm để tiếp bước Đoàn viên;
+ Trao đổi về những vấn đế, kế hoạch rèn luyện hành vi ứng xử văn hoả nơi công cộng:
- GV nhận xét và định hướng rèn luyện cho HS.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái và hứng khởi cho HS trước khi bước vào bài
học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, giới thiệu về hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp 7
c. Sản phẩm: HS chơi trị chơi nhiệt tình, nắm được các chủ đề của mơn học.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi Ghép từ. GV giới thiệu luật chơi: Mỗi nhóm được phát những tấm thẻ, trên tấm thẻ ghi những từ riêng lẻ khi ghép lại sẽ có nội dung liên quan đến chủ đề mới. Trong vịng 2 phút, nhóm nào ghép được nhiều từ chính xác, có ý nghĩa là thắng cuộc.
- Gợi ý các từ cộng/ đồng/ văn/ minh/ nhân/ đạo/ trách/ nhiệm/ văn hoá/ thiện/ nguyện/ hành/ động/ trị/ học/ sinh/ giỏi/ ngoan/ vì/ người/ khác động/ vận/ trách/ nhiệm ứng/ xử.
- GV hỏi nhanh các nhóm: Em hiểu gì về ý nghĩa các từ mà nhóm em vừa ghép? Em có thể kể một số hoạt động liên quan đến các từ mà nhóm vừa ghép.
Giới thiệu chủ đề
- GV giới thiệu ý nghĩa, sự cần thiết cũng như sự hấp dẫn của chủ đề. Giới thiệu một số hoạt động vì cộng đồng (có thể đưa ra một số tranh ảnh liên quan đến hoạt động vì cộng đồng hoặc chính kinh nghiệm của bản thân GV trong việc tham gia các chương trình hành động vì cộng đồng để gây sự tị mị, hứng thú của HS về chủ đề muốn tìm hiểu).
- GV giới thiệu tên chủ đề, tranh chủ hành động vì cộng đồng tạo ra sức tủ đề: hành động mạnh, lan toả yêu thương, giúp con người xích lại gần nhau hơn, xã hội văn minh, phát triển.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi và giới thiệu chủ đề. - GV quan sát và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
+ Các từ có thể ghép: ứng xử, văn hoá, văn minh, cộng đồng, nhân đạo, thiện nguyện, con ngoan, học tập, vận động, trách nhiệm....
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét.
- GV dẫn dắt HS vào tìm hiểu nội dung của chủ đề 6: Tham gia các hoạt động vì cộng đồng.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu những hoạt động thiện nguyện, nhận đạo