Thể hiện sự lắng nghe tích cực khi người thân chia sẻ những vấn đề trong

Một phần của tài liệu GIÁO án HĐTN 7 CTST bản 2 (1) (Trang 111 - 114)

- GV cho các nhóm khác nhận xét về việc đóng

b. Thể hiện sự lắng nghe tích cực khi người thân chia sẻ những vấn đề trong

- GV nhận xét sự tham gia tích cực và khả năng thể hiện của các nhóm.

Nhiệm vụ 2. Thể hiện sự lắng nghe tích cực khi người thân chia sẻ những vấn đề trong tình huống cụ thể

b. Thể hiện sự lắng nghe tích cực khingười thân chia sẻ những vấn đề trong người thân chia sẻ những vấn đề trong tình huống cụ thể

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

a. Tìm hiểu về những điều các thành viên gia đình thường chia sẻ với em. - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn ngồi cạnh về:

+ Em thường tâm sự điều gì với người thân?

+ Em thường lắng nghe người thân chia sẻ về việc gì?

+ Việc chia sẻ đem đến lợi ích gì đối với sức khỏe và mối quan hệ trong gia đình? - GV hỏi tiếp: Theo em, khi người thân chia sẻ vấn đề của họ, người thân mong muốn điều gì nhất từ em? Vì sao?

b. Thảo luận và đóng vai để thực hành cách thể hiện sự lắng nghe tích cực khi người thân chia sẻ những vấn đề của họ trong tình huống cụ thể.

- GV yêu cầu HS chia thành các nhóm 2 – 3 và thực hiện các việc sau

+ Phân tích tình huống của Hưng

+ Đề xuất những lời nói, hành động thể

khó khăn trong học tập.

+ Chị thích tâm sự với em về những chuyện vui và không vui trong quan hệ với các bạn trong lớp.

+ Việc tâm sự, trị chuyện giúp tăng sự gắn bó giữa các thành viên gia đình; giúp an ủi và động viên lẫn nhau.

+ Chỉ cần em tập trung lắng nghe.

+ Nhận được câu an ủi hoặc lời khuyên từ em.

+ Nhận được đề nghị giúp đỡ từ em. + Nhận được sự đồng tình và khen ngợi của em. sự đồng tình h và khen ngợi của em

hiện sự lắng nghe tích cực với chia sẻ của bà nếu em là Hưng.

+ Suy nghĩ lời thoại và phân cơng thành viên đóng vai để thể hiện hành vi lắng nghe tích cực trong tình huống của Hưng,

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ, đưa ra ý kiến

– GV lưu ý HS khi đóng vai bà cần có cử chỉ, lời nói, hành động phù hợp khi Hưng thể hiện sự lắng nghe tích cực.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời một số HS trả lời.

- GV nhắc lại một số hành vi ứng xử cần có để thể hiện sự lắng nghe tích cực. - GV nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tâm sự, chia sẻ trong việc nuôi dưỡng mối quan hệ gia đình.

- GV mời một số nhóm tinh bay về nội dung trao đổi và đóng vai giải quyết

tình huống.

- Các nhóm khác quan sát và nhận xét.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét sự tham gia tích cực và khả năng thể hiện của các nhóm.

Nhiệm vụ 3. Chia sẻ cảm xúc của em và người thân khi thể hiện lắng nghe tích cực

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS suy nghĩ về một số tình huống HS nhận được góp ý và chia sẻ ở gia đình và chia sẻ về những việc HS đã làm để thể hiện sự lắng nghe tích cực trong các tình huống đó.

– GV hỏi:

+ Sau khi em thể hiện sự lắng nghe góp ý/ chia sẻ từ người thân, em và người thân cảm thấy như thế nào?

+ Em nghĩ bản thân nên rèn luyện thêm điều gì để trở thành người lắng nghe tích cực trong gia đình?

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học

Một phần của tài liệu GIÁO án HĐTN 7 CTST bản 2 (1) (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w