Chia sẻ cảm xúc của em khi ở trong các tình huống sau và

Một phần của tài liệu GIÁO án HĐTN 7 CTST bản 2 (1) (Trang 42 - 44)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

a. Chia sẻ cảm xúc của em khi ở trong các tình huống sau và

sốt cảm xúc đó.

• Thảo luận về cách kiểm sốt cảm xúc và cho ví dụ minh hoạ • Đóng vai thực hành kiểm sốt cảm xúc trong các tình huống • Chia sẻ cảm nhận của em khi kiểm soát được cảm xúc.

c. Sản phẩm: khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thând. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

*Nhiệm vụ 1. Chia sẻ cảm xúc của em khi ở trong các tình huống sau và cách em kiểm sốt cảm xúc đó

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS thảo luận nhóm trao đổi về các tình huống trong SGK tr.18.

1. Tìm hiểu và rèn luyện khảnăng kiểm soát cảm xúc của năng kiểm soát cảm xúc của bản thân

a. Chia sẻ cảm xúc của em khiở trong các tình huống sau và ở trong các tình huống sau và cách em kiểm sốt cảm xúc đó

-Tình huống 1:

+ Cảm xúc: mất bình tĩnh, lo lắng, không thể tiếp tục phát

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chia sẻ ý kiến về việc các bạn trong hình đã làm chủ được cảm xúc hay chưa và việc đó có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả hoạt động, đến sự phát triển bản thân.

- GV yêu cầu HS chia sẻ những tình huống cần kiểm soát cảm xúc mà mỗi em GV giúp HS biết được tầm quan trọng đặc biệt của khả năng kiểm soát, làm chủ cảm xúc trong tạo hiệu quả giao tiếp và hoạt động từng trải qua Bước 3.

Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời một số bạn chia sẻ trước lớp.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét và tổng kết về chia sẻ của HS.

biểu.

+ Cách kiểm sốt: Dừng lại một lúc, hít thở sâu trấn tĩnh, tự tin trình bày tiếp. Sau khi phát biểu xong dùng cách nói hài hước, khéo léo nhắc bạn “Cảm ơn bạn đã cười ủng hộ, nhưng lần sau khơng nên như thế nữa”

- Tình huống 2:

+ Cảm xúc: nóng giận, thiếu kiểm sốt hành vi.

+ Cách kiểm soát: Dừng lại và bỏ đi nơi khác. Sau khi đã bình tĩnh, cùng bạn ngồi lại nói chuyện để phân tích vấn đề tìm ra chỗ đúng, sai và biện pháp hố giải mâu thuẫn.

- Tình huống 3:

+ Cảm xúc: nóng giận.

+ Cách kiểm sốt: Bình tĩnh, hít thở sâu để kiểm sốt cảm xúc nóng giận. Đặt mình vào vị trí của em trai để hiểu những khó

Nhiệm vụ 2. Thảo luận về cách kiểm sốt cảm xúc và cho ví dụ minh hoạ

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận cách kiểm soát cảm xúc theo gợi ý SGK tr.18.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, chia sẻ với thầy cơ và các bạn về cách kiểm sốt cảm xúc của nhóm (theo các tình huống SGK hoặc các tình huống nhóm lựa chọn).

- GV gợi ý:

+ Bình tĩnh, hít thở sâu, kiểm sốt hành vi + Gọi tên cảm xúc mình đang có và xác định nguyên nhân, những ảnh hưởng của cảm xúc đó với bản thân;

khăn, cảm xúc lo sợ của em. Thương em nhiều hơn và kiên trì tìm cách giúp em làm bài tập.

Một phần của tài liệu GIÁO án HĐTN 7 CTST bản 2 (1) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w