60 việc cấp giấy chứng nhận quyền SDĐ đối với tất cả các loại đất trên phạm

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu hoàn thiện chính sách thuế và các khoản thu tài chính liên quan đến bđs ở việt nam (Trang 60 - 61)

1 Theo Luật thuế SDĐNN năm 993 và Quyết định số 24/200/QĐ-TTg ngày 0/03/200 của Thủ tướng Chính

60 việc cấp giấy chứng nhận quyền SDĐ đối với tất cả các loại đất trên phạm

việc cấp giấy chứng nhận quyền SDĐ đối với tất cả các loại đất trên phạm vi toàn quốc”.

Tại khoản 1, điều 9 - Luật nhà ở quy định: “Trường hợp chủ sở hữu nhà có u cầu thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở cho họ”. Khi tiến hành qui hoạch sẽ làm cho một số người tự nhiên được hưởng lợi và một số người bị thiệt hại một cách vơ lý. Chính vì khoản lợi nhuận rất lớn nêu trên đã làm nảy sinh hiện tượng đầu cơ nền nhà, mua đất bỏ hoang tại các đô thị, “ngâm” chờ đến cơn “sốt đất” để bán, hoặc nảy sinh tình trạng các cơng ty kinh doanh nhà tiến hành đền bù đất nông nghiệp với giá rất rẻ, sau khi xây dựng cơ sở hạ tầng họ tiến hành xây thơ nhà, xây móng hoặc bán đất theo lơ có thể thu được một lượng lợi nhuận rất lớn. Ngồi ra, cịn xuất hiện những người đầu cơ sở hữu nhiều nhà với quy mô và giá trị khác nhau nhưng cũng chưa phải chịu một sắc thuế BĐS nào.

Đối với những người có thu nhập cao, mua sắm BĐS phần lớn để đầu cơ: mức thuế SDĐNN và thuế đất (chủ yếu là thuế đất) mà đối tượng nộp còn thấp, nên chưa khuyến khích được người dân SDĐ tiết kiệm và có hiệu quả. Đồng thời, cũng không phát huy được vai trò điều tiết thu nhập hợp lý trong nền kinh tế, không điều tiết một cách kịp thời đối với các trường hợp giá cả BĐS trên thị trường thay đổi đột xuất (đã phân tích về hạn chế của thuế SDĐNN và thuế đất như: mức thuế đất căn cứ vào mức thuế SDĐNN, vừa phức tạp vừa khơng có căn cứ xác đáng, đặc biệt là đối với đất ở các thành phố lớn; việc tính thuế theo giá thóc và thu bằng tiền theo giá thóc trên thị trường khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển CNH-HĐH đất nước).

Đối với những người có thu nhập thấp, có nhu cầu thực sự cần sử dụng thì các khoản thuế và phí phải nộp khi thực hiện việc chuyển nhượng quyền SDĐ hiện nay lại khá cao và trùng lặp. Nhóm người này chỉ cần mua đất làm nhà ở và khơng có ý đồ kinh doanh nên miễn là khơng có tranh chấp là được. Một nhóm khác hoạt động kinh doanh BĐS nhưng lại cho rằng đất đai chỉ nằm trong tay họ trong chốc lát. Họ “mua” đất ở tình trạng như thế nào thì khi “bán” cũng trong tình trạng tương tự, cùng lắm họ chỉ cần giấy viết tay làm căn cứ để tránh xảy ra tranh chấp mà thôi. Trong trường hợp đất đai cứ được mua đi bán lại liên tục kiếm lời thì việc khơng làm giấy tờ và nộp thuế là điều tất yếu. Đó là một trong những nguyên nhân khiến cho hiện tượng chuyển quyền SDĐ, mua bán nhà trao tay, không qua đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước diễn ra phổ biến, gây thất thu cho NSNN về thuế, phí liên quan đến chuyển nhượng quyền SDĐ, tạo cơ sở

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu hoàn thiện chính sách thuế và các khoản thu tài chính liên quan đến bđs ở việt nam (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)