- Xây dựng Luật thuế SDĐ, Luật thuế nhà:
c. Hoàn thiện quy định về thuế thu nhập đối với hoạt động chuyển nhượng BĐS:
thuế suất thấp hơn việc chuyển nhượng BĐS, nhưng về lâu dài mức thuế suất có thể cao hơn và cần áp dụng thuế suất lũy tiến từng phần nhằm đảm bảo chính sách phân phối thu nhập, đảm bảo cơng bằng xã hội.
c. Hồn thiện quy định về thuế thu nhập đối với hoạt động chuyển nhượng BĐS: nhượng BĐS:
Thuế thu nhập đối với hoạt động chuyển nhượng BĐS hiện nay gồm thuế TNCN và thuế TNDN. Hai Luật thuế này vừa được sửa đổi, bổ sung và có hiệu lực thi hành từ 01/01/2009, thời gian chưa đủ dài để đánh giá tác động của hai loại thuế này đến việc điều tiết thu nhập, điều tiết thị trường BĐS.
Đối với thuế TNDN, đề nghị giảm thuế suất xuống còn 20% nhằm nâng cao sức cạnh tranh của môi trường đầu tư, động viên doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, khuyến khích cá nhân và hộ gia đình kinh doanh và nộp thuế TNCN sang thành lập doanh nghiệp. Điều này cũng phù hợp với chủ trương của Chính phủ là tăng số lượng doanh nghiệp từ khoảng 500.000 đồng hiện nay lên 5 triệu vào năm 2020.
Thời gian thực hiện Luật thuế TNCN không phải là dài để phát hiện hết tất cả các kẻ hở và hoàn thiện một luật thuế, nhưng sau 1 thời gian ngắn một số thủ đoạn lách thuế đã thấy rõ (như trình bày trên) và số tiền thất thoát cho nhà nước cũng khơng phải là nhỏ. Vì vậy cần nghiên cứu hồn thiện một số quy định nhằm khắc phục hiện tượng này như sau:
- Khoản 2, điều 4 Luật thuế TNCN quy định: “Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền SDĐ ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất”. Quy định này được hiểu là khi ai đó có bán BĐS duy nhất thì sẽ được miễn thuế. Tuy nhiên, vấn đề xác định BĐS duy nhất chưa được quy định chặt chẽ: Luật và các văn bản hướng dẫn chưa quy định các tiêu chí cụ thể đối với các trường hợp chịu thuế (mảnh đất nhỏ hay to, là ngơi nhà bình thường hay biệt thự...), nếu chủ sở hữu chỉ có 01 mảnh đất lớn hoặc 01 nhà biệt thự thì khi bán sẽ khơng phải nộp thuế, điều này sẽ làm giảm tính cơng bằng của thuế. Do đó cần quy định rõ diện tích đất, loại nhà ở được miễn thuế.
- Hiện tượng lách thuế TNCN chuyển nhượng BĐS dựa vào phương pháp tính thuế, nguyên nhân là do giá đất theo quy định của UBND cấp tỉnh không sát giá thị trường. Thực tế cho thấy không chỉ sau khi có Luật thuế TNCN thì thuế chuyển nhượng BĐS mới bị ảnh hưởng mà từ khi thực hiện thuế chuyển nhượng quyền sử dụng trước đây đã có tình trạng này.
79 Chúng ta xem xét giá đất quy định dùng trong những trường hợp nào, nếu Chúng ta xem xét giá đất quy định dùng trong những trường hợp nào, nếu giá đất điều chỉnh tăng tương đương với giá thị trường thì điều gì sẽ xảy ra? Giá đất tăng gây ảnh hưởng lớn đến chi ngân sách cho chi phí đền bù giải phóng mặt bằng của các dự án kinh tế - xã hội. Như vậy, trong trường hợp chưa thể điều chỉnh giá đất bằng hoặc gần bằng giá mua bán trên thị trường tự do thì khơng nên tính thuế TNCN theo cách: lấy thu nhập hoạt động chuyển nhượng nhân với
(x) thuế suất 25% mà chỉ nên dùng một cách tính duy nhất đó là lấy giá chuyển
nhượng nhân với (x) thuế suất 2%. Theo cách này, thuế TNCN cho hoạt động chuyển nhượng BĐS so với thuế chuyển quyền sử dụng nhà ở, đất ở trước đây đã giảm đi một nửa; đồng thời, lại có thể chống hiện tượng lách thuế theo cách kê khai thu nhập chuyển nhượng thấp.
- Lách thuế dựa vào các thu nhập miễn thuế chủ yếu là do hiểu biết pháp luật của người dân còn ở mức độ thấp nên còn xảy ra hiện tượng chưa tự giác hoặc thiếu trung thực khi khai báo tài sản. Vì thế trong các bản cam kết chịu trách nhiệm pháp lý về việc đây là tài sản duy nhất, nên có phần ghi chú các chế tài cụ thể mà cá nhân phải chịu nếu cam kết không đúng sự thật; đặc biệt, cần ghi rõ mức truy thu bằng tiền, mức phạt hình sự, thời gian có hiệu lực truy cứu trách nhiệm,… một cách cụ thể. Điều này sẽ khiến người có tài sản ý thức hơn về trách nhiệm pháp lý của mình từ đó tích cực tìm hiểu các quy định có liên quan trước khi ký cam kết; đồng thời, có tác dụng răn đe, phịng ngừa đối với hiện tượng thiếu trung thực trong thực hiện các quy định về thuế.
Riêng đối với Ngành thuế, cần khẩn trương đầu tư công nghệ kỹ thuật cho phần xác nhận thông tin nhà ở, đất ở duy nhất trên lãnh thổ Việt Nam. Không thể ban hành quy định miễn thuế cho thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, đất ở duy nhất trên lãnh thổ Việt Nam nếu chỉ trông chờ vào ý thức tự giác của cả một cộng đồng mà khơng có sự trợ giúp đắc lực của cơng nghệ hiện đại trong công tác tổ chức thực hiện xác nhận thông tin về vấn đề này.
- Các hiện tượng lách thuế bằng cách kê khai lãi chuyển nhượng thấp hoặc đi đường vòng như nêu trên thường khó xác minh và chỉ có thể được khắc phục khi ý thức chấp hành pháp luật nói chung và pháp luật về thuế của mọi người được nâng cao và trở thành ý thức tự giác. Đây là cơng việc lâu dài và địi hỏi phải thực hiện nhiều biện pháp; đặc biệt là tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục bằng các hình thức thích hợp để các quy định của pháp luật về thuế đến được với mọi tầng lớp nhân dân. Trước mắt, cần tập trung thực hiện
80 các giải pháp cấp bách nhằm giảm bớt thất thu cho ngân sách và hoàn thiện hơn các giải pháp cấp bách nhằm giảm bớt thất thu cho ngân sách và hoàn thiện hơn nữa Luật thuế TNCN.