Hợp tác về phát triển bền vững

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 97 - 99)

II. Quan điểm và ph−ơng h−ớng phát triển hợp tác GMS

2.3.6. Hợp tác về phát triển bền vững

- Một số nguyên nhân chủ yếu ảnh h−ởng đến môi tr−ờng của l−u vực sông Mê Kông là:

Việc phát triển các dự án thuỷ điện, nhiều năm qua các n−ớc GMS đã coi phát triển thuỷ điện là một chiến l−ợc cơng nghiệp hố mới. Chỉ trong vòng một thập kỷ qua, hơn 100 đập thuỷ điện đã đ−ợc đề xuất tại GMS dù hiện tại số dự án khả thi chỉ khoảng 20. Bên cạnh nguồn lợi to lớn, một số cơng trình thuỷ điện lại đang làm tổn hại môi tr−ờng nh− ngăn cản các luồng cá di c−, giữ lại phù sa, l−u trữ và làm ô nhiễm nguồn n−ớc gây thiệt hại cho các n−ớc ở vùng hạ l−u.

Việc thực hiện các dự án nạo vét dịng sơng để phát triển vận tải và du lịch. Các n−ớc Trung quốc, Lào và Minama đã và đang dỡ bỏ các vùng ghềnh thác trong l−u vực của mình mặc dù có đem lại những nguồn lợi cho các n−ớc th−ợng l−u, nh−ng các hoạt động đó đã ảnh h−ởng khơng ít đến nguồn cá và dòng n−ớc ảnh h−ởng đến phát triển bền vững.

Việc thu hẹp diện tích rừng có chủ đích nhằm triển khai các dự án phát triển cơ sở hạ tầng hay thuỷ điện là nguy cơ giảm sút diện tích rừng làm ảnh h−ởng tr−ớc mắt và lâu dài đến môi tr−ờng.

Việc gây ô nhiễm bởi các hoạt động sản xuất cơng nghiệp, cùng với q trình cơng nghiệp hố, nguy cơ ô nhiễm nguồn n−ớc đang tăng lên, Tại Tỉnh Vân Nam do các ngành công nghiệp sản xuất giấy, cao su, luyện kim và khai thác mỏ mới hình thành đã và đang là nguy cơ tiềm tàng gây ơ nhiễm nguồn n−ớc, bên cạnh đó, hoạt động giao thơng đ−ờng thuỷ phát triển cũng sẽ làm ô nhiễm dịng sơng.

- Để khắc phục các mối đe doạ trên đây, hợp tác tiểu vùng sông Mê Kơng phải tích cực chuyển từ quan điểm dự án kinh tế - kỹ thuật sang các ch−ơng trình phát triển lâu dài. Phát triển bền vững phải là chủ đề và nội dung xuyên suốt của bản hiệp định hợp tác phát triển bền vững l−u vực sông Mê Kơng.

Trên tinh thần hợp tác vì mục tiêu phát triển bền vững, các chính phủ, khu vực t− nhân và các nhóm lợi ích trong xã hội sẽ cùng đối thoại và đàm phán về các ch−ơng trình phát triển dựa trên những dữ liệu phản ánh và thực hiện hài hồ lợi ích của tất cả các bên. Phát huy tích cực tính phối hợp trong thực thi Hiệp định về tiến trình, thơng báo, tham khảo tr−ớc và thoả thuận, trong đó các n−ớc thành viên sẽ thông báo và tham khảo với nhau 6 tháng tr−ớc khi tiến hành những dự án liên quan đến dịng sơng Mê Kơng để xem xét nội dung có thể tác động đến các n−ớc khác.

Tiến hành các hoạt động góp phần bảo vệ mơi tr−ờng và tài nguyên thiên nhiên nh− (i) xây dựng thể chế, (ii) thiết lập và mở rộng mạng l−ới cung cấp và chia sẻ thông tin, (iii) áp dụng công cụ kinh tế trong bảo vệ môi tr−ờng (iv) phát triển các cơng nghệ thích hợp và nâng cao nhận thức về môi tr−ờng.

(i) Xây dựng thể chế nhằm hỗ trợ kỹ thuật cho việc thành lập và nâng cao năng lực cho các cơ quan quản lý môi tr−ờng ở các quốc gia. Giúp đỡ xây dựng các tiểu chuẩn về môi tr−ờng, từng b−ớc thống nhất các quy định pháp lý và tiêu chuẩn trong tất cả các n−ớc thuộc tiểu vùng. Tiến hành đào tạo một đội ngũ cán bộ chuyên môn về môi tr−ờng, cả trong khu vực công cộng lẫn khu vực t− nhân. Giáo dục công chúng nâng cao nhận thức về môi tr−ờng, nhằm tạo lập một sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân đối với các ch−ơng trình hành động về mơi tr−ờng của Chính phủ và các tổ chức khác.

(ii) Mạng l−ới thông tin, cung cấp và chia sẻ thông tin thông qua các cơ sở dữ liệu trên máy tính, thiết lập các kênh truyền dẫn thông tin th−ờng xuyên giữa các quốc gia, tiến tới có một cơ sở dữ liệu chung cho tiểu vùng. Tiến hành chuẩn hoá việc cung cấp các thiết bị phần cứng và các phần mềm máy tính, tiến hành thống nhất nội dung ch−ơng trình đào tạo sử dụng và triển khai ứng dụng mạng thông tin.

(iii) áp dụng các cơng cụ kinh tế: tìm cách " bản địa hố" hay" nội hố" những tác động mơi tr−ờng thuộc nhóm các" yếu tố ngoại lai" thơng qua những" chi phí bên ngồi" cụ thể đối với với từng sản phẩm, từng dự án hay ch−ơng trình phát triển. Vận dụng các hình thức miễn thuế, giảm thuế và trợ cấp khác để kích thích các nhà sản xuất và ng−ời tiêu dùng chuyển sang những sản phẩm "thân thiện với môi tr−ờng ". Từng b−ớc xác định l−ợng chi phí và lợi ích đi liền với sản phẩm hay quy trình, tiến hành các hệ thống biện pháp thích hợp nhằm hợp lý hố chi phí thông qua việc áp dụng các công cụ kinh tế.

(iv) Phát triển các cơng nghệ thích hợp (thân thiện với mơi tr−ờng) có thể góp phần làm giảm đáng kể các yếu tố ngoại lai gắn với một sản phẩm hay dự án. Cơng nghệ thích hợp có thể đ−ợc nhập khẩu, hoặc phát triển trong n−ớc, cần áp dụng chính sách kích thích sử dụng cơng nghệ thích hợp, khơng phụ thuộc vào nguồn gốc của chúng, tiến hành áp dụng những công cụ kinh tế để động viên và điều tiết việc sử dụng công nghệ tiên tiến.

Tóm lại, để hợp tác Tiểu vùng sơng Mê Kông thực hiện đ−ợc các mục tiêu đã đề ra, cần phải có các định h−ớng phát triển cụ thể. Các định h−ớng đó phải phản ánh đ−ợc lợi ích của các thành viên tham gia, phải phù hợp với xu

đàn mang tính tiểu khu vực. Để thực hiện các mục tiêu hợp tác nói trên, GMS và các thành viên phải tiến hành nhiều giải pháp trên tất cả các lĩnh vực hợp tác khác nhau nh− th−ơng mại giao thơng, năng l−ợng, b−u chính viễn thơng, phát triển nguồn nhân lực, du lịch, môi tr−ờng...

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)