với h−ớng tiếp cận có tính chất điều phối và chính thống đối với phát triển du lịch, bao gồm việc thực hiện các dự án −u tiên cao, xúc tiến du lịch mơi tr−ờng sinh thái, chống đói nghèo và thúc đẩy mạnh mẽ việc tiếp thị Tiểu vùng GMS nh− điểm đến du lịch duy nhất. Hoạt động hợp tác với GMS của Việt Nam trong ngành du lịch ngày càng đi vào chiều sâu với các hình thức ngày càng phong phú đa dạng mang lại nhiều hiệu quả thiết thực.
Việt Nam đã tham gia tích cực và chủ động đ−a ra nhiều sáng kiến thiết thực tại các Diễn đàn hợp tác du lịch GMS và đã tổ chức thành công Diễn đàn du lịch Tiểu vùng sơng Mê Kơng mở rộng lần thứ 8 góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên tr−ờng quốc tế. Qua đó Việt Nam đã khai thác tốt quyền lợi là thành viên của GMS, thực hiện nghĩa vụ, tranh thủ vốn công nghệ, kinh nghiệm, nguồn khách, gắn thị tr−ờng du lịch Việt Nam với GMS và thế giới.
Nhờ có những ảnh h−ởng tích cực của chính sách hợp tác trên mà hợp tác du lịch giữa Việt Nam với các n−ớc GMS, nhất là với Thái Lan và Campuchia trong thời gian qua đã thực sự khởi sắc.
Để thực hiện các mục tiêu hợp tác về giao thông vận tải với các n−ớc thuộc GMS, các chính sách của Việt nam tập trung vào các nội dung sau:
+ Hồn thành các mắt xích giao thơng chính dọc hành lang Đơng - Tây đến năm 2008, hành lang Bắc - Nam và hành lang ven biển phía Nam đến năm 2010.
+ Mở rộng quan hệ hợp tác về hạ tầng cơ sở giao thông, bao gồm cả đ−ờng sắt, đ−ờng không và đ−ờng thuỷ.
+ Đẩy nhanh hơn việc thực hiện Hiệp định Vận chuyển ng−ời và hàng hoá qua biên giới và ở nhiều cửa khẩu, thực hiện tất cả các biện pháp trong n−ớc cần thiết để Hiệp định đ−ợc thực hiện vào năm 2006.
Thông qua Ch−ơng trình Hợp tác Tiểu vùng Mê Kơng Mở rộng do ADB điều phối, Việt Nam đã đ−ợc tài trợ một số dự án nh−: Hành lang Bắc - Nam, Hành lang Đông - Tây, Xa lộ Thành phố Hồ Chí Minh - Phnơm Pênh.
- Đối với dịch vụ cung cấp điện năng, Việt Nam đã cam kết đẩy nhanh các
công việc liên quan đến vận hành điện năng xây dựng các nguyên tắc và khuôn khổ luật pháp đối với th−ơng mại điện năng. Các bên nhất trí bảo đảm an ninh năng l−ợng tiểu vùng thông qua việc mở rộng và cải thiện hiệu suất và tìm nguồn năng l−ợng thay thế, đặc biệt là nguồn nhiên liệu sinh học thông qua việc tận dụng các sản phẩm nơng nghiệp sẵn có trong tiểu vùng.
- Đối với dịch vụ b−u chính viễn thơng, Việt Nam cam kết đẩy nhanh việc
hoàn thành mạng l−ới liên kết b−u chính viễn thơng. Các bên sẽ cùng nhau khai thác tiềm lực của công nghệ thông tin và xây dựng nền kinh tế tri thức. Việc thực hiện Siêu xa lộ thông tin Tiểu vùng GMS là điểm mấu chốt trong nỗ lực này. Việt Nam và các n−ớc GMS có dự định đầu t− trên 66,2 triệu USD để xây dựng Xa lộ Thông tin khu vực nhằm thúc đẩy trao đổi kinh tế, th−ơng mại cũng nh− thông tin văn hố. Dự án này sẽ cung cấp mạng tần thơng rộng nối cả 6 n−ớc bao gồm các dịch vụ đàm thoại, cung cấp dữ liệu và truy cập mạng Internet.
III. Đánh giá chung và những bài học b−ớc đầu
3.1. Những mặt đã đạt đ−ợc và những mặt còn hạn chế
3.1.1. Những mặt đ∙ đạt đ−ợc
Th−ơng mại hàng hoá giữa Việt Nam và các n−ớc trong GMS đã tận dụng đ−ợc thế mạnh, khắc phục đ−ợc chỗ yếu của mỗi n−ớc, đã bổ trợ và đem lại hiệu quả cho nhau.
Th−ơng mại dịch vụ từ chỗ rất nhỏ bé vào những năm đầu của thập kỷ tr−ớc, đến nay đã đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể trong các lĩnh vực du lịch, vận tải, kho ngoại quan, cảng biển… Việt Nam xuất khẩu dịch vụ du lịch tăng 7 lần trong thời kỳ 1995 - 2004, dịch vụ vận tải, kho vận ngoại quan và dịch vụ cảng biển tăng tới 18 lần trong thời kỳ 2001 - 2004.
Việt Nam cung cấp dịch vụ với giá hợp lý cho Vân Nam và Lào, đồng thời Việt Nam đ−ợc cung cấp điện năng từ Trung Quốc theo tinh thần của Hiệp định liên chính phủ về việc phát triển kết nối mạng l−ới điện và tăng c−ờng mua bán năng l−ợng giữa các quốc gia trong Tiểu vùng .
Trong quan hệ th−ơng mại dịch vụ với các n−ớc GMS, Việt Nam luôn là n−ớc xuất siêu đối với các dịch vụ vận tải, kho ngoại quan, cảng biển, đặc biệt là về dịch vụ du lịch; nhập siêu dịch vụ cung cấp điện năng. Nh− vậy, trong quan hệ kinh tế th−ơng mại với các GMS, Việt Nam có thế mạnh về lĩnh vực dịch vụ.
Tiềm năng phát triển th−ơng mại dịch vụ giữa Việt Nam và các n−ớc GMS vẫn còn rất lớn, trong đó Việt Nam cịn nhiều khả năng tăng mạnh xuất khẩu các dịch vụ vận tải, kho ngoại quan, cảng biển và du lịch. Nhu cầu của Vân Nam đối với các dịch vụ của Việt Nam nh− vận tải, kho ngoại quan, cảng biển trong thời kỳ đến 2010 có thể gấp 3 - 4 lần hiện nay.
3.1.2. Những mặt còn hạn chế
Nhập siêu hàng hố từ GMS cịn khá lớn trong nhiều năm qua, đặc biệt từ Thái Lan và Vân Nam. Kim ngạch nhìn chung cịn khá nhỏ bé. Xuất khẩu nơng sản vào các n−ớc GMS đã sút kém trong mấy năm gần đây. Các mặt hàng nông sản xuất sang Thái Lan giảm; xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Vân Nam thời kỳ (1999 - 2001) mỗi năm đạt từ 6 - 10 triệu USD/năm, nh−ng hiện nay các loại rau quả từ Vân nam vào Việt Nam có xu h−ớng tăng. Xuất khẩu các mặt hàng điện tử, máy vi tính và linh kiện vào GMS vốn chiếm tỉ trọng đáng kể (gần 20%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, nh−ng nhìn chung bị giảm trong khi nhập khẩu các mặt hàng này từ GMS lại có chiều h−ớng tăng trong mấy năm gần đây.
Phần lớn các mặt hàng nhập khẩu từ các n−ớc GMS vào Việt Nam chỉ có mức chất l−ợng bằng hoặc cao hơn chút ít so với hàng sản xuất trong n−ớc, làm tăng thâm hụt trong cán cân th−ơng mại và ảnh h−ởng đến việc nâng cao sức cạnh của hàng hoá Việt Nam.
Mặc dù thiên nhiên Việt Nam đem lại nhiều thuận lợi cho du lịch, hơn nữa Việt Nam cịn là điểm đến an tồn cho du khách, nh−ng du khách từ Lào, Campuchia, Mianma tới Việt Nam ch−a bằng 1/2 so với đến Thái Lan và du khách Thái Lan đến Việt Nam chỉ bằng 1/3 so với du khách Việt Nam đến Thái Lan.
Hiện nay vận tải đ−ờng sắt và đ−ờng bộ Lao Cai - Hà Nội - Hải Phịng trong tình trạng quá tải, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu vận tải quá cảnh của Vân Nam qua Việt Nam. Trong 5 năm tới, nhu cầu này còn tăng lên mạnh mẽ, đến 2010 có thể gấp 3 - 4 lần hiện nay, nếu hệ thống đ−ờng sắt, đ−ờng bộ này không đ−ợc cải thiện nhanh thì sẽ khó đáp ứng kịp nhu cầu sắp tới.
3.2. Nguyên nhân
Nhìn chung hệ thống chính sách th−ơng mại đối với các n−ớc GMS của Việt Nam trong những năm qua là rất tích cực. Các chính sách đó đã thể hiện đ−ợc nội dung hợp tác rõ ràng, năng động, hiệu quả, đ−ợc các n−ớc thành viên của Tiểu vùng và ADB rất hoan nghênh.
Nhờ có những nỗ lực tận dụng nguồn vốn trong n−ớc, tranh thủ đ−ợc sự tài trợ của ADB và các nhà tài trợ khác, nên hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các n−ớc GMS đã đ−ợc cải tạo và nâng cấp một b−ớc. Mức chi phí vận chuyển hợp lý, hiệu quả đặc biệt là vận tải từ Vân Nam ra biển Đơng (chi phí vận tải đ−ờng sắt từ Vân Nam ra cảng Hải Phòng chỉ bằng 2/3 so với ra cảng Phòng Thành của Trung Quốc).
Việc ổn định và an tồn xã hội tiếp tục đ−ợc duy trì là yếu tố rất quan trọng để phát triển th−ơng mại và thu hút đầu t−, đặc biệt lĩnh vực du lịch. Một số nhận định cho rằng, Việt Nam tuy cịn nghèo nh−ng lại là một xã hội có trật tự và đã trở thành địa điểm an toàn thu hút du khách. Là một n−ớc có nhiều tơn giáo, nh−ng Việt Nam khơng có các phần tử cực đoan, du khách n−ớc ngồi hầu nh− khơng phải lo lắng về nguy cơ bị tấn công khủng bố.
Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ cịn thấp. Việc đối phó với những diễn biến bất th−ờng và phức tạp còn yếu. Việc quảng bá hình ảnh con ng−ời, đất n−ớc và chính sách đổi mới của Việt Nam ch−a đ−ợc quan tâm một cách thích đáng. Chính phủ ch−a có sự điều hành một cách nhịp nhàng và tích cực nhằm phối hợp các ngành kinh tế.
Chính sách về phát triển các thị tr−ờng tài chính, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc minh bạch hố hệ thống tài chính kế tốn cịn nhiều hạn chế. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến việc tiếp nhận nguồn tín dụng từ ADB và các tổ chức tài chính khác cịn ít trong khi Việt Nam đang rất cần vốn đầu t− cho cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế th−ơng mại với các n−ớc GMS.
Nạn buôn lậu qua biên giới xảy ra th−ờng xuyên, ảnh h−ởng tiêu cực đến sản xuất trong n−ớc và thu ngân sách. Điều này cho thấy việc thực thi chính sách, pháp luật ch−a tốt, ngồi ra cũng cần xem lại chính sách giá cả và các vấn đề liên quan.
Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa Việt Nam với các n−ớc GMS nh− giao thông, bến bãi, kho chứa, chợ,… tuy đã đ−ợc phát triển hơn trong một số năm qua nh−ng vẫn còn lạc hậu, làm hạn chế nhiều đến việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ trong nhiều năm qua.
Ch−ơng 3
Định h−ớng và một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ của việt nam với các n−ớcGMS