Thực trạng về th−ơng mại dịch vụ giữa Việt Nam với các n−ớcGMS 2.1 Xuất nhập khẩu dịch vụ giữa Việt Nam với các n−ớc GMS

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 139 - 140)

- Du lịch, Khách du lịch đến Việt Nam từ GMS chiếm hơn 11% tổng số luợt khách đến Việt nam, trong đó từ Vân Nam chiếm 1/3 số khách du lịch Trung Quốc tới Việt Nam, năm 2004 là 260.000 luợt khách. Nhờ các tuyến đ−ờng bộ và đ−ờng sắt theo hành lang Côn Minh - Lao Cai - Hà Nội đã b−ớc đầu đ−ợc cải tạo và nâng cấp, thêm vào đó là c−ớc phí vận chuyển hợp lý hơn nên l−ợng khách du lịch tăng lên rất nhanh.

Du khách Thái Lan vào Việt Nam tăng liên tục và Thái Lan trở thành một trong 12 n−ớc đ−a khách đến Việt Nam nhiều nhất. Số l−ợt du khách từ Thái Lan tới Việt Nam năm 2004 là 54.000. Du khách đến Việt Nam từ Campuchia có xu h−ớng tăng mạnh, năm 2004 có 90.800 l−ợt du khách Campuchia tới Việt Nam (tăng 105,3% so với cùng kỳ năm 2003). Cả 3 n−ớc Việt Nam, Campuchia và Thái Lan đã có các ch−ơng trình xúc tiến du lịch chung và đã đem lại kết quả khả quan.

Năm 2004 số l−ợt du khách đến Việt Nam từ Lào là 34.200, từ Mianma chỉ mới 1.440. Tuy nhiên khách du lịch từ 2 n−ớc này tới Việt Nam trong các năm tới có khả năng tăng nhanh.

Trong số l−ợt du khách Việt Nam đến các n−ớc GMS, Thái Lan là n−ớc chiếm gần 50%. Đây cũng là một trong hai n−ớc ASEAN mà công dân Việt Nam đi du lịch nhiều nhất và tăng liên tục trong các năm qua. Số l−ợt du khách Việt Nam đến Thái Lan năm 2002 là 75.500, năm 2003 là 108.000 và năm 2004 lên tới 156.000. Với các chính sách quảng bá, khuyến mại rất chuyên nghiệp, Thái Lan sẽ tiếp tục thu hút nhiều du khách Việt Nam.

Đến nay, Việt Nam đã ký đ−ợc 19 hiệp định song ph−ơng cấp Chính phủ với các n−ớc trên thế giới về du lịch. Hiệp định du lịch Việt - Thái là một trong những hiệp định đ−ợc triển khai có hiệu quả nhất. Sự hiệu quả đó dựa trên những nền tảng cơ bản sau: một là, hai bên khuyến khích, tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho nhau, đã đạt đ−ợc thoả thuận miễn thị thực song ph−ơng cho công dân đi du lịch; hai là, hai n−ớc có vị trí địa lý gần nhau, là láng giềng hữu nghị.

Tổng số l−ợt du khách Việt Nam đến tất cả các n−ớc GMS còn lại là Campuchia, Vân Nam, Lào, Mianma cao hơn một chút so với số l−ợt du khách Việt Nam đến Thái Lan, trong đó đáng kể nhất là đến Lào và Campuchia. Năm 2004, số l−ợt khách du lịch Việt Nam đến Lào là 130.800, đến Campuchia là 36.500 và đến Mianma chỉ mới 881. Khách du lịch Việt Nam đến Trung Quốc chủ yếu đi theo 2 tour hút khách nhất hiện nay là Bắc Kinh - Th−ợng Hải - Hàng Châu và Hồng Kông

- Ma Cao - Thẩm Quyến, giá khoảng 500 USD/ng−ời, còn đi theo tour Lào Cai - Hà Khẩu - Côn Minh (Vân Nam) với số l−ợng không nhiều.

- Vận tải, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu dịch vụ vận tải cho Vân Nam và Lào. Khoảng 70% l−ợng hàng hoá trao đổi giữa Việt Nam và Vân Nam đ−ợc vận chuyển bằng đ−ờng sắt, chỉ có 30% đ−ợc vận chuyển bằng đ−ờng bộ. Đ−ờng sắt Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đã đ−ợc tỉnh Vân Nam sử dụng để vận chuyển hàng quá cảnh từ năm 2000. Khối l−ợng hàng quá cảnh của Vân Nam qua tuyến đ−ờng sắt Cơn Minh - Hải Phịng tăng lên hàng năm: năm 2000 là 50.000 tấn, năm 2001 tăng lên 70.000 tấn, năm 2004 lên tới 1.800.000 tấn. Tuy nhiên, năng lực vận chuyển của đoạn đ−ờng sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng hiện nay còn nhiều hạn chế. Sự lạc hậu của đ−ờng sắt là nguyên nhân chính cơ bản làm cho dịch vụ vận tải trên Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng phát triển ch−a hết tiềm năng.

Từ năm 2000 đến nay, khối l−ợng hàng quá cảnh của Lào qua Việt Nam hàng năm từ 20 đến 25 nghìn tấn. Hàng quá cảnh của Lào qua Việt Nam chủ yếu đi từ các cảng biển miền Trung qua các cửa khẩu Nậm Cắn (chiếm hơn 40%), Lao Bảo, Cầu Treo, Na Mèo.

- Cung cấp điện năng, do nhu cầu về điện cho phát triển kinh tế - xã hội của

Việt Nam hiện nay và sau này rất lớn và mỗi năm một tăng mạnh, nên Việt Nam vẫn sẽ thiếu điện trong khoảng 10 năm nữa, vì vậy nhu cầu nhập khẩu điện của Việt Nam sẽ tồn tại trong khoảng thời gian này. Năm 2005 Việt Nam nhập khẩu từ 100 - 300 triệu KWh điện của Trung Quốc theo tinh thần của Hiệp định liên chính phủ về việc phát triển kết nối mạng l−ới điện và tăng c−ờng khả năng mua bán năng l−ợng giữa các quốc gia trong Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng. Trong một số năm tới khi các nhà máy thuỷ điện mới của Trung Quốc và Lào trên sơng Mê Kơng hồn thành, nhập khẩu điện của Việt Nam sẽ có nhiều khả năng để tăng thêm.

- Dịch vụ kho ngoại quan, kho ngoại quan có vai trị quan trọng trong việc

đẩy mạnh hoạt động vận chuyển hàng quá cảnh của Vân Nam và Lào qua Việt Nam. Nhờ đ−ợc trang bị tốt nên hệ thống kho ngoại quan của ta đảm bảo các yêu cầu về chất l−ợng, thời gian giao nhận và vận chuyển phù hợp, đáp ứng đ−ợc nhu cầu của đối tác. Dịch vụ kho ngoại quan b−ớc đầu đã dóng góp vào thành tích xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam.

- Dịch vụ cảng biển, Việt Nam xuất khẩu loại dịch vụ này cho Vân Nam và

Lào. Hàng quá cảnh của tỉnh Vân Nam qua tuyến đ−ờng sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng trong thời gian qua chủ yếu qua cảng Hải Phòng. Hàng quá cảnh của Vân Nam qua cảng Hải Phòng với khối l−ợng tăng mạnh hàng năm, đạt 70 ngàn tấn năm 2001, hơn 1 triệu tấn năm 2004 và có thể đạt 3 triệu tấn vào năm 2010. Hàng quá cảnh của Lào qua Việt Nam hầu hết qua các cảng biển miền Trung, từ năm 2000 đến nay, mỗi năm từ 20 - 25 ngàn tấn.

2.2. Chính sách th−ơng mại dịch vụ của Việt Nam với các n−ớc GMS

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 139 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)