Về cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 108)

IV. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ của Việt nam với các n−ớc GMS

4.2.1. Về cơ chế chính sách

Ban hành các chính sách quản lý xuất nhập khẩu, hài hồ hố thủ tục hải quan và giảm thiểu các thủ tục không cần thiết hoặc gây ách tắc hàng hố tại cửa khẩu. Cải tiến các quy trình quản lý hàng tạm nhập tái xuất, thống nhất các quy định về ph−ơng tiện vận tải hàng tạm nhập tái xuất, Xây dựng hệ thống phối hợp trao đổi thơng tin về hàng hố, tạo điều kiện cho quản lý hàng hố q cảnh của cả hai phía. Đơn giản hoá thủ tục kiểm tra, kiểm soát hàng hoá tiến tới thừa nhận lẫn nhau. Xây dựng các chính sách trao đổi hàng hố giữa khu kinh tế cửa khẩu với thị tr−ờng nội địa, khuyến khích đầu t− vào các khu kinh tế cửa khẩu. Bổ sung và sửa đổi một số chính sách cịn ch−a khuyến khích các thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh tại các chợ biên giới...

Đơn giản hố thủ tục hồn thuế, có chính sách miễn thuế xuất khẩu đối với các hàng hố có xuất xứ từ các tỉnh nghèo và thuế nhập khẩu đối với hàng hoá phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của tỉnh biên giới. Miễn thuế hoặc chỉ đánh thuế thấp đối với hàng xuất nhập khẩu tiểu ngạch để khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới. Giảm mức lệ phí, thuế kho bãi tại các cửa khẩu, có chính sách −u đãi cho đối với các doanh nghiệp vay vốn kinh doanh với đối tác Lào.

Tiếp tục thực hiện cơ chế hàng đổi hàng đối với các mặt hàng thiết yếu có khối l−ợng lớn để giảm bớt những khó khăn trong thanh tốn, tăng khả năng trao đổi hàng hoá. Triển khai ch−ơng trình hợp tác về ngân hàng giữa hai n−ớc để cải thiện ph−ơng thức thanh toán, mở rộng việc trao đổi giữa đồng Kip Lào và đồng tiền Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán các hợp đồng xuất nhập khẩu và phục vụ nhu cầu thanh toán của dân c− dọc tuyến biên giới hai n−ớc. Phối hợp với các ngành hữu quan để triển khai qui chế hoạt động tiền tệ tại biên giới, tổ chức sắp xếp lại các lực l−ợng kinh doanh ngoại hối thuộc các thành phần kinh tế trên thị tr−ờng dọc biên giới, tổ chức hệ thống đổi tiền thuận tiện với chính sách quản lý tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thực tế thị tr−ờng.

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)