II. Quan điểm và ph−ơng h−ớng phát triển hợp tác GMS
2.1.2. Hợp tác GMS phải phù hợp với yêu cầu chung của hội nhập quốc tế và khu vực
quốc tế và khu vực
Là một tổ chức hợp tác mang tính tiểu vùng, các mục tiêu định h−ớng hoạt động của GMS phải phù hợp với các yêu cầu chung của một tổ chức hợp tác. Một trong những nét nổi bật của các chính sách hợp tác hiện nay là đẩy mạnh q trình tự do hố th−ơng mại, đầu t− và thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Cùng với việc nâng cao kim ngạch trong th−ơng mại quốc tế là tạo điều kiện thuận lợi để các quốc gia thành viên phát huy tối đa mọi tiềm lực sẵn có nhằm phát triển đất n−ớc, thực hiện các mục tiêu tăng tr−ởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống và bảo vệ môi tr−ờng.
Khuôn khổ Hợp tác GMS phải căn cứ vào các quy định mang tính nền tảng của các tổ chức và diễn đàn nh− WTO, APEC, ASEAN và các diễn đàn khác có liên quan để định ra các chính sách định h−ớng hợp tác cho khu vực. Hơn nữa, là một tổ chức có phạm vi khơng lớn, hầu hết các n−ớc có nhiều điểm t−ơng đồng về văn hoá, gần gũi về mặt địa lý và nhiều yếu tố khác, nên mức độ hợp tác phải sâu hơn, toàn diện hơn, thơng thống hơn so với các tổ chức và diễn đàn t−ơng ứng.
Các chính sách hợp tác phải đảm bảo đ−ợc các yêu cầu phát triển th−ơng mại và đầu t− trên 2 khía cạnh là (1) tạo ra sự thơng thống cho các hoạt động th−ơng mại giữa các thành viên để nâng cao kim ngạch buôn bán giữa các n−ớc trong phạm vi tiểu vùng và (2) các n−ớc tiểu vùng phải có cơ chế phối hợp với nhau để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ đ−ợc sản xuất và cung ứng tại các n−ớc thành viên trên thị tr−ờng khu vực và thế giới.
Một đặc điểm nổi bất trong nguồn hàng xuất khẩu của các n−ớc thành viên GMS là cơ cấu t−ơng đối giống nhau và nhìn chung phần lớn là nguyên liệu thô, chủng loại các mặt hàng t−ơng đối giống nhau, phần lớn các n−ớc đều xuất khẩu lúa gạo, nông sản, thuỷ sản, đồ gỗ... Sự giống nhau về chủng loại hàng hố xuất khẩu phần nào đã hạn chế sự bn bán trong phạm vi tiểu vùng nh−ng đây lại điều kiện thuận lợi để các n−ớc có thể hợp tác với nhau tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng khu vực và thế giới. Hợp tác trong các n−ớc thành viên phải theo h−ớng đẩy mạnh đầu t− để nâng cao hàm l−ợng chế biến của hàng xuất khẩu. Đối với các sản phẩm xuất khẩu sang các khu vực khác của thế giới thì giữa các n−ớc cần hình thành một cơ chế hợp tác chặt chẽ nhằm điều tiết đ−ợc khối l−ợng và giá cả của các mặt hàng có tỷ trọng lớn trên thị tr−ờng thế giới.
Về bản chất, các tổ chức mang tính khu vực đều có chung mục tiêu là nới lỏng các quy định trong nội khối để mở rộng quan hệ th−ơng mại bên trong nh−ng mặt khác lại tạo ra rào cản nhằm bảo hộ cho các n−ớc thành viên. Tuy nhiên d−ới tác động của xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế nên các mức độ bảo hộ có giảm dần nh−ng sự tự do hố nội khối tăng lên khơng ngừng, đặc biệt EU là một điển hình cho xu thế này.