Đối với Thái lan

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 150)

II. Quan điểm và ph−ơng h−ớng phát triển hợp tác GMS 2.1 Quan điểm phát triển hợp tác GMS

2.4. Đối với Thái lan

Đối với Thái lan, do cơ cấu nguồn hàng xuất khẩu t−ơng đối giống nhau nên việt nam và thái lan phải bàn bạc hợp tác để có những biện pháp nhằm việc xuất khẩu một số hàng hoá nh− nông sản, thuỷ sản đạt hiệu quả cao. Lên tiếng phản đối những hành động phân biệt đối xử nh− áp đặt thuế chống bán phá giá.

Hai bên cần tăng c−ờng tổ chức các cuộc họp báo giới thiệu, quảng bá du lịch nhằm tăng c−ờng hợp tác để cùng phát triển, khơng chỉ tăng l−ợng khách mà cịn thu hút đ−ợc nhiều du khách từ các n−ớc thứ ba vào khu vực.Cần tổ chức các cuộc thăm quan và học hỏi kinh nghiệm của nhau. Tiến hành cùng tổ chức các Tour du lịch trọn gói và khuyến khích du lịch đ−ờng bộ, Xúc tiến du lịch song ph−ơng và trong khu vực nh− tạo thuận lợi cho quá cảnh đ−ờng bộ.

Về th−ơng mại hàng hoá, thực tế hiện nay trong quan hệ đối với Thái lan ta là n−ớc nhập siêu rất lớn. Do đó, cần phải nghiên cứu trong cơ cấu hàng nhập khẩu của ta từ Thái lan thì những mặt hàng nào chiếm tỷ trọng lớn để có biện pháp đối phó cụ thể.Tìm hiểu nguồn hàng thay thế từ các thị tr−ờng khác, hoặc kêu gọi các nhà đầu t− n−ớc ngồi vào sản xuất mặt hàng đó tại n−ớc ta. Khuyến khích các doanh nghiệp của ta sản xuất các mặt hàng thay thế. Ngồi ra nếu cần thiết có thể áp dụng hình thức hạn chế nhập khẩu tuy nhiên phải theo các nguyên tắc của th−ơng mại quốc tế và các hiệp định giữa ta và Thái đã cam kết.

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)