III. Thực trạng về th−ơng mại dịch vụ giữa Việt Nam với các n−ớc GMS
3.1.2. Dịch vụ vận tả
- Việt Nam chủ yếu xuất khẩu dịch vụ vận tải cho Vân Nam và Lào. Khoảng 70% l−ợng hàng hoá trao đổi giữa Việt Nam và Vân Nam đ−ợc vận chuyển bằng đ−ờng sắt, chỉ có 30% đ−ợc vận chuyển bằng đ−ờng bộ. Đ−ờng sắt Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đã đ−ợc tỉnh Vân Nam sử dụng để vận chuyển hàng quá cảnh từ năm 2000. Trong khi Vân Nam và các tỉnh Tây Nam Trung Quốc đều là vùng núi cao, cách xa biển nên việc vận chuyển hàng hố từ đơng sang tây rất khó khăn. Từ Cơn Minh ra cảng biển Phịng Thành (tỉnh Quảng Tây) theo đ−ờng sắt gần 1.400 km, theo đ−ờng bộ là 2.000 km, trong khi đ−ờng sắt và đ−ờng bộ từ Côn Minh đi qua Lào Cai về Hải Phòng thuận lợi hơn nhiều: đ−ờng sắt 900 km, đ−ờng bộ hơn 1.000 km. Vì vậy, cùng với sự phát triển nhanh chóng của trao đổi th−ơng mại giữa Vân Nam và Tây Nam Trung Quốc với các tỉnh ven biển của Trung Quốc và với các n−ớc APEC thì nhu cầu vận tải quá cảnh của Vân Nam và vùng Tây Nam Trung Quốc qua tuyến Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng cũng tăng lên rất nhanh. Đồng thời, dịch vụ vận tải quá cảnh trên tuyến hành lang kinh tế này sẽ tác động đến sự phát triển kinh tế của các tỉnh dọc tuyến nh− Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, H−ng Yên, Hải D−ơng, Hải Phòng, Quảng Ninh.
Khối l−ợng hàng quá cảnh của Vân Nam qua tuyến đ−ờng sắt Cơn Minh - Hải Phịng tăng lên hàng năm: năm 2000 là 50.000 tấn, năm 2001 tăng lên 70.000 tấn, năm 2004 lên tới 1.800.000 tấn. Tại buổi làm việc với tỉnh Lào Cai tháng 1-2004, đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Tề Kiến Quốc cho biết nhu cầu vận tải của Trung Quốc qua tuyến đ−ờng sắt Cơn Minh-Hải Phịng năm 2005 từ 3 đến 4 triệu tấn/năm và khoảng 7-8 triệu tấn/năm vào năm 2010.
Tuy nhiên, năng lực vận chuyển của đoạn đ−ờng sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng hiện nay còn nhiều hạn chế. Sự lạc hậu của đ−ờng sắt là nguyên nhân chính cơ bản làm cho dịch vụ vận tải trên Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng phát triển ch−a hết tiềm năng.
- Từ năm 2000 đến nay, khối l−ợng hàng quá cảnh của Lào qua Việt Nam hàng năm từ 20 đến 25 nghìn tấn. Hàng quá cảnh của Lào qua Việt
Nam chủ yếu đi từ các cảng biển miền Trung qua các cửa khẩu Nậm Cắn (chiếm hơn 40%), Lao Bảo, Cầu Treo, Na Mèo.