III. Vai trò tác động của GMS
3.2.5. Vai trò của GMS trong việc phát triển khu vực kinh tế t− nhân
Nhằm tăng c−ờng năng lực của khu vực kinh tế t− nhân - một thành phần kinh tế đ−ợc xem là lực l−ợng đơng đảo có vai trị chủ yếu trong cơng cuộc xố đói giảm nghèo và hội nhập kinh tế quốc tế của các n−ớc GMS. Các công ty vừa và nhỏ chiếm phần lớn khu vực kinh tế t− nhân có vai trị quan trọng thúc đẩy kinh tế th−ơng mại, đầu t−, việc làm và nâng cao thu nhập cho ng−ời dân. Tháng 10 năm 2000, Diễn đàn kinh doanh GMS bao gồm các phòng th−ơng mại và công nghiệp của các n−ớc GMS đ−ợc thành lập làm cơ chế đối thoại giữa khu vực nhà n−ớc và t− nhân, tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp th−ơng mại vừa và nhỏ.
Ch−ơng trình GMS cam kết sẽ tạo ra một môi tr−ờng cạnh tranh và định h−ớng đối với việc phát triển khu vực t− nhân, th−ơng mại và đầu t−.
Các n−ớc GMS yêu cầu các Bộ tr−ởng và các cán bộ phối hợp chặt chẽ với các đối tác phát triển, kể cả khu vực t− nhân, xây dựng và thực hiện các kế hoạch hành động cụ thể làm cho SFA-TFI có hiệu lực và đạt đ−ợc hiệu quả cao.
Thừa nhận vai trò động lực và đánh giá cao những đóng góp của khu vực t− nhân cho sự tăng tr−ởng và phát triển của các n−ớc GMS. Nỗ lực tăng c−ờng năng lực và vai trị tích cực của Diễn đàn kinh doanh GMS. Để tận dụng tối đa tiềm năng của khu vực t− nhân, các n−ớc GMS đảm bảo rằng nhà n−ớc và doanh nghiệp cùng tham gia vào việc hoạch định và thực hiện các ch−ơng trình hợp tác Tiểu vùng, để các ch−ơng trình này trở lên phù hợp và đáp ứng đ−ợc những nhu cầu của khu vực t− nhân.